2.5 Cách tiếp cận mơ hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp
2.5.1 Mơ hình lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững
nghiệp công nghệ sản xuất cao tại Đài Loan
Theo Kris Law (2010) đề xuất mơ hình lý thuyết và kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững doanh nghiệp: Các doanh nghiệp công nghệ sản xuất cao tại Đài Loan. Kết quả cho thấy rằng các công ty sản xuất công nghệ cao cơng nhận tích cực thúc đẩy ảnh hưởng của các yếu tố phát triển bền vững từ quản lý, nội bộ và bên ngồi doanh nghiệp. Mơ hình đề xuất nghiên cứu các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc áp dụng các nguyên tắc phát triển bền vững. Các yếu tố nội bộ (bên trong): Hệ thống; Các biện pháp; Nhu cầu để thúc đẩy; Nâng cao hiệu suất. Các yếu tố bên ngoài: Luật, quy định; Áp lực xã hội; Xu hướng thị trường; Cạnh tranh.
Các yếu tố thúc đẩy có thể ảnh hưởng đến quản lý phát triển bền vững doanh nghiệp như một phần của kế hoạch chiến lược của mình bằng cách đầu tư đủ nguồn lực. Vì vậy, mơ hình đưa ra giả thuyết sau:
Các yếu tố bên ngoài - Luật, quy định; - Áp lực xã hội; - Xu hướng thị trường; - Cạnh tranh Các yếu tố nội bộ - Hệ thống; - Các biện pháp; - Nhu cầu để thúc đẩy; - Nâng cao hiệu suất
Quản lý
- Chiến lược/chính sách - Tư duy
Yếu tố thúc đẩy (MIE)
Quản lý và các biện pháp Sẵn sàng để áp dụng chiến lược phát triển bền vững Phát triển bền vững doanh nghiệp Phát triển bền vững doanh nghiệp
Mơ hình 2.1: Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc áp dụng phát triển bền vững doanh nghiệp
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các doanh nghiệp sản xuất cơng nghệ cao cơng nhận tích cực thúc đẩy ảnh hưởng của các yếu tố phát triển bền vững doanh nghiệp từ yếu tố quản lý, các yếu tố nội bộ và yếu tố bên ngoài, trong khi quản lý/chủ sở hữu doanh nghiệp cảm nhận được mức độ sẵn sàng phát triển bền vững chỉ ở mức hợp lý. Điều này chứng minh cho giả thuyết (H1): Có một mối tương quan giữa các yếu tố tạo động lực (động lực từ quản lý) và sự sẵn sàng của người quản lý doanh nghiệp. Các doanh nghiệp công nghệ cao nhận thức của sự phát triển bền vững và họ thường đánh giá cao các yếu tố nội bộ như động cơ thúc đẩy. Các kết quả hơn nữa biện minh cho giả thuyết thiết lập trước đó (H2): Có một mối tương quan giữa các yếu tố tạo động lực và sự sẵn sàng phát triển bền vững của các doanh nghiệp công nghệ cao.
Đánh giá chung mơ hình lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững doanh nghiệp: Các doanh nghiệp công nghệ cao sản xuất tại Đài Loan. Kết quả nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp công nghệ cao Đài Loan đang hướng đến sự phát triển bền vững. Tóm tắt các yếu tố thúc đẩy thơng qua phát triển bền vững “các yếu tố bên trong” cho giá trị cao nhất trong khi “quản lý” và “yếu tố bên ngồi” là tương đối thấp hơn. Điều này có thể được hiểu là các nhận thức về phát triển bền vững được chủ yếu là do các biện pháp hỗ trợ và cơ sở hạ tầng. Trong số các biến quan được liệt kê dưới “yếu tố bên trong” thể hiện như: Hỗ trợ tài chính đầy đủ, Kiến thức và chuyên mơn, nhu cầu để nâng cao uy tín được coi là các yếu tố thúc đẩy phát triển bền vững doanh nghiệp nhất.
Tuy nhiên, mơ hình lý thuyết này tập trung vào nghiên cứu các doanh nghiệp công nghệ cao của Đài Loan, nếu vận dụng mơ hình này vào nghiên cứu các doanh nghiệp ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long hoặc doanh nghiệp ở một địa phương trong khu vực là không phù hợp. Do các doanh nghiệp ở các tỉnh trong khu vực chỉ tập trung sản xuất, kinh doanh một số mặt hàng nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản xuất khẩu,… Khi vận dụng mơ hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp sản xuất công nghệ cao tại Đài Loan sẽ không phù hợp cho nghiên cứu phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu. Nhưng một số yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có thể phù hợp mở rộng cho nghiên cứu phát triển bền
vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu. Như vậy, nghiên cứu sinh hướng đến tìm hiểu mơ hình lý thuyết thứ hai.
5.2.2 Mơ hình lý thuyết hợp nhất việc thực hiện của các tổ chức ảnh hưởng đến phát triển bền vững doanh nghiệp
Cách tiếp cận các cơng trình nghiên cứu và đề xuất về mơ hình lý thuyết. Theo kết quả nghiên cứu của Sarah Elena Windolph (2011) thì đề xuất mơ hình lý thuyết “Đánh giá phát triển bền vững của doanh nghiệp thông qua xếp hạng: những thách thức và nguyên nhân của chúng”. Nguyên nhân của những thách thức và xác định ai trong số họ là độc quyền đánh giá cụ thể. Kết quả nghiên cứu cho rằng xếp hạng là một cách tiếp cận phù hợp để đánh giá phát triển bền vững của công ty, nhưng các bước nhất định phải được thực hiện để tăng độ tin cậy của họ thông qua kết quả nghiên cứu: Đo lường của công ty phát triển bền vững, đánh giá tính bền vững của cơng ty, xếp hạng, xã hội, đầu tư chịu trách nhiệm (SRI). Nhưng đối với nghiên cứu của (Byrch, Milne, Morgan, Kearins, 2011) lại đề xuất mơ hình lý thuyết “Liên quan ý nghĩa của phát triển bền vững doanh nghiệp để thực hành kinh doanh”. Kết quả nghiên cứu phản ứng doanh nghiệp để phát triển bền vững đã ở một số khu, được đánh giá tích cực, có một nền văn hóa mở rộng và mở rộng mơ tả những gì có nghĩa là phát triển bền vững cho doanh nghiệp, làm thế nào cần được thực hiện, làm thế nào nó đã được thực hiện thơng qua năm yếu tố như: xã hội; chủ nghĩa cá nhân ; sinh thái học ; hiê ̣n thực ; tương lai học. Tuy nhiên, việc thực hiện phát triển bền vững của doanh nghiệp đã được đơn giản, hầu hết các hoạt động trong báo cáo này là các dự án mà lợi nhuận tài chính đã được thực hiện từ sáng kiến môi trường, phản ánh một con người q yếu hoặc quan điểm địi hỏi ít hoặc cải cách thay đổi hiện trạng. Nhưng năm 2012 cũng có một cơng trình nghiên cứu của Schaltegger, Herzig, Kleiber & Müller (2012) đề xuất mơ hình lý thuyết “tầm nhìn của phát triển bền vững bao trùm ba chiều - các khía cạnh kinh tế, sinh thái và xã hội - và tìm cách tích hợp chúng”. Mục tiêu phát triển bền vững đối mặt với các doanh nghiệp kinh doanh với bốn thách thức phát triển bền vững: (1) Thách thức sinh thái: tăng hiệu quả sinh thái; (2) Thách thức xã hội: tăng hiệu quả xã hội; (3) Thách thức kinh tế để quản lý môi trường và xã hội: nâng cao hiệu quả sinh thái hoặc xã hội tính hiệu quả; (4) Thách thức hội nhập: cùng nhau đưa ba thách thức
đầu tiên và tích hợp mơi trường và xã hội quản lý trong quản lý kinh tế theo định hướng thông thường. Nhưng các cơng trình này cho thấy chưa phù hợp khi vận dụng vào nghiên cứu lĩnh vực phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tại tỉnh Bạc Liêu. Riêng đối với Fairfield, Harmon & Behson (2011) đã kế thừa mơ hình nghiên cứu của Harmon (2009) để mở rộng mơ hình lý thuyết “Việc thực hiện của các tổ chức ảnh hưởng đến phát triển bền vững doanh nghiệp: một mơ hình hợp nhất”. Tích hợp doanh nghiệp bền vững là các mối liên kết giữa ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp, quá trình điều khiển quyết định tính bền vững, cho phép tổ chức cơ bản, các hạn chế nội bộ (bên trong doanh nghiệp), phương thức bền vững và hiệu suất phát triển bền vững doanh nghiệp. Bắt đầu từ mơ hình, dự kiến rằng việc sử dụng rộng rãi hơn của môi trường và xã hội phương thức bền vững chịu trách nhiệm sẽ mang lại cải thiện hiệu suất lớn hơn. Kỳ vọng này dựa trên các bằng chứng tích cực từ các nghiên cứu phát triển bền vững doanh nghiệp (Mơ hình 2.2). Như vậy, mơ hình lý thuyết và kết quả kiểm định đạt như sau:
1) Tổ chức thực hiện phương thức bền vững ở mức độ nhiều sẽ chứng minh cải thiện hiệu suất tốt hơn so với không thực hiện phương thức phát triển bền vững.
2) Các tổ chức thực hiện các vấn đề phát triển bền vững là tiến trình điều khiển quyết định quan trọng hơn sẽ thực hiện phương thức bền vững mở rộng hơn so với các tổ chức mà họ không thực hiện.
3) Các hạn chế nội bộ doanh nghiệp sẽ có tác động tiêu cực đến việc thực hiện các phương thức phát triển bền vững, trực tiếp và gián tiếp làm suy yếu cộng với tiến trình điều khiển quyết định.
4) Cho phép nền tảng mạnh sẽ ảnh hưởng tích cực thực hiện các phương thức bền vững, trực tiếp cộng gián tiếp bằng cách tăng cường tiến trình điều khiển quyết định và giảm dần các hạn chế nội bộ.
5) Các tổ chức thực hiện phương thức bền vững thông qua ảnh hưởng đến mức độ tác động tích cực hay tiêu cực của họ trên khả năng nền tảng tổ chức, trình điều khiển quyết định và các hạn chế nội bộ doanh nghiệp.
Những ảnh hưởng từ bên ngoài:
Thiếu nhu cầu các bên liên quan; Bất lợi cạnh tranh
Những ảnh hưởng từ bên ngoài:
Thiếu nhu cầu các bên liên quan; Bất lợi cạnh tranh
Khả năng nền tảng:
Trung tâm trong chiến lược kinh doanh; Quản lý hỗ trợ hàng đầu;
Giá trị
Khả năng nền tảng:
Trung tâm trong chiến lược kinh doanh; Quản lý hỗ trợ hàng đầu;
Giá trị
Các hạn chế nội bộ
Các hạn chế nội bộ
Quyết định điều khiển:
Các vấn đề hoạt động mơi trường; Ngồi các bên liên quan / vấn đề thị
trường; Lực lượng lao động; Danh tiếng/Sáng tạo/tuân thủ các vấn
đề.
Quyết định điều khiển:
Các vấn đề hoạt động mơi trường; Ngồi các bên liên quan / vấn đề thị
trường; Lực lượng lao động; Danh tiếng/Sáng tạo/tuân thủ các vấn
đề.
Thực hành:
Tích hợp; Hiệu quả sinh thái; Nhân viên/đạo đức; cải thiện nhận
thức
Thực hành:
Tích hợp; Hiệu quả sinh thái; Nhân viên/đạo đức; cải thiện nhận
thức
Hiệu suất phát triển bền vững:
Tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp; Lợi nhuận của doanh nghiệp;
Thị phần của doanh nghiệp; Sự hài lòng khách hàng của
doanh nghiệp
Hiệu suất phát triển bền vững:
Tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp; Lợi nhuận của doanh nghiệp;
Thị phần của doanh nghiệp; Sự hài lịng khách hàng của
doanh nghiệp
Mơ hình 2.2: Mơ hình khái niệm liên kết tất cả các biến tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp trong nghiên cứu.
Nguồn: Trích từ Fairfield, Harmon & Behson, 2011
Kết quả nghiên cứu của mơ hình tích hợp phát triển bền vững doanh nghiệp xuất hiện để mở rộng những gì các nhà nghiên cứu trước đây đã thực hiện, bởi tập hợp chủ yếu là các dòng lý thuyết khác nhau và kết quả thực hiện được kết nối liên quan đến tiền đề phát triển bền vững doanh nghiệp. Đặc biệt, mơ hình lý thuyết giúp cho chúng ta thấy rõ hơn tác động trực tiếp và gián tiếp chung về việc thực hiện các phương thức phát triển bền vững doanh nghiệp ảnh hưởng từ các yếu tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Mơ hình lý thuyết có kết quả nghiên cứu phù hợp với các dữ liệu và chứng minh giá trị tiên đoán trong các yếu tố dự báo của mơ hình. Quan trọng nhất, mơ hình tích hợp này có thể được sử dụng như một hướng dẫn cho các nghiên cứu trong tương lai về kinh doanh, lãnh đạo và các vấn đề ra quyết định có thể ảnh hưởng đến việc xây dựng thành công và thực hiện phát triển bền vững doanh nghiệp. Ngồi ra, mơ hình lý thuyết này được nghiên cứu tập trung chủ yếu từ các công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia và các công ty lớn ở Mỹ. Khi xét về quy mơ, trình độ phát triển doanh nghiệp ở Mỹ sẽ khác xa đối với quy mơ và trình độ phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam, doanh nghiệp ở Việt Nam phần lớn là các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 97% (Cục Phát triển doanh
nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2011). Nếu vận dụng mơ hình lý thuyết hợp nhất việc thực hiện của các tổ chức ảnh hưởng đến phát triển bền vững doanh nghiệp ở Mỹ vào nghiên cứu các doanh nghiệp ở Việt Nam sẽ tìm ẩn nhiều rủi ro, khơng phù hợp về quy mơ và trình độ phát triển doanh nghiệp. Nhưng có một số yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp nếu được điều chỉnh, vận dụng vào nghiên cứu các doanh nghiệp ở Việt Nam sẽ phù hợp, như điển hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tại tỉnh Bạc Liêu. Tiếp theo nghiên cứu sinh trình bày sơ lược mơ hình lý thuyết thứ ba sẽ vận dụng vào nghiên cứu phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu.