doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu
Sử dụng các kết quả nghiên cứu nói trên, yếu tố bên ngồi và bên trong tác động đến phát triển bền vững các doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu vào hoàn cảnh cụ thể và vai trị doanh nghiệp cân bằng lợi ích giữa các bên liên quan, tác giả đề xuất một mơ hình lý thuyết (Mơ hình 4.2). Khi nghiên cứu trong phần định lượng được dựa trên cơ sở lý thuyết của kết quả định tính là 9 yếu tố tác động đến phát triển bền vững các doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu, sau khi phân tích thì kết quả định lượng cho thấy kết quả đều đạt 9 yếu tố tác động đến phát triển bền vững các doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu được xếp theo thứ tự ưu tiên mức độ từ cao đến thấp (từ 1 đến 9 yếu tố) và hàm ý chính sách cho phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu như sau:
(1) An sinh xã hội (F5)
Yếu tố F5, với hệ số b5 = 0.332 có tác động cùng chiều dương với biến Y (Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu). Khi người đại diện doanh nghiệp thủy sản đánh giá tham gia đóng góp quỹ “An sinh xã hội” tại địa phương tăng lên 1 điểm thì mức tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tăng thêm 0.332 điểm (tương ứng với hệ số tương quan đã chuẩn hóa là 0.332); với trung bình đánh giá = 2.727 và độ lệch chuẩn là 0.6753. Nói một cách khác, mặc dù an sinh xã hội là trách nhiệm của nhà nước nhưng nguồn sách sách không đủ để thực hiện công tác an sinh xã hội. Khi mà doanh nghiệp thủy sản cùng với nhà nước tham gia vào chăm lo cho người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn trong xã hội là một đóng góp rất quan cho xã hội và thể hiện trách nhiệm cộng đồng nơi mà doanh nghiệp đang hoạt động.
Kết quả kiểm định thang đo an sinh xã hội đạt độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.841 cho thấy phù hợp tại thị trường nghiên cứu mới. Yếu tố an sinh xã hội là yếu tố mới được khám phá và bổ sung vào mơ hình lý thuyết phát triển bền vững doanh nghiệp.
(2) Lực lượng lao động (F6)
Yếu tố F6, với hệ số b6 = 0.302 có tác động cùng chiều dương với biến Y (Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu). Khi các đại diện doanh nghiệp thủy sản đánh giá “lực lượng lao động” tăng lên 1 điểm thì mức tác động của
nó đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tăng thêm 0.302 điểm (tương ứng với hệ số tương quan đã chuẩn hóa là 0.302); với trung bình đánh giá = 2.947 và độ lệch chuẩn là 0.5619.
Yếu tố lực lượng lao động kế thừa từ thang đo gốc của Fairfield, Harmon & Behson (2011) với kết quả thang đo có độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.75 và được điều chỉnh, bổ sung mới các biến quan sát thông qua kết quả kiểm định thang đo đạt độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.733 cho thấy tương đồng với thang đo gốc và phù hợp tại thị trường nghiên cứu mới.
(3) Chính sách hỗ trợ nhà nước (F4)
Yếu tố F4, với hệ số b4 = 0.229 có tác động cùng chiều dương với biến Y (Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu). Khi các đại diện doanh nghiệp thủy sản đánh giá nếu được “Chính sách hỗ trợ nhà nước” tăng lên 1 điểm thì mức tác động của nó đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tăng thêm 0.229 điểm (tương ứng với hệ số tương quan đã chuẩn hóa là 0.229) ); với trung bình đánh giá = 3.203 và độ lệch chuẩn là 0.7427.
Yếu tố hỗ trợ chính sách nhà nước kế thừa từ thang đo gốc của Salimzadeh, Courvisanos & Nayak (2013) nhưng chưa được kiểm định và sự kế thừa có điều chỉnh thang đo gốc hỗ trợ chính sách nhà nước với kết quả kiểm định thang đo đạt độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.875 cho thấy phù hợp tại thị trường nghiên cứu.
(4) Người quản lý/Chủ sở hữu (F7)
Yếu tố F7, với hệ số b7 = 0.222 có tác động cùng chiều dương với biến Y (Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu). Khi các đại diện doanh nghiệp thủy sản đánh giá nếu được “Người quản lý/Chủ sở hữu” tăng lên 1 điểm thì mức tác động của nó đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tăng thêm 0.222 điểm (tương ứng với hệ số tương quan đã chuẩn hóa là 0.222) ); với trung bình đánh giá = 2.621 và độ lệch chuẩn là 0.6498.
Yếu tố yếu tố người quản lý/chủ sở hữu kế thừa từ thang đo gốc của của Salimzadeh, Courvisanos and Nayak (2013) nhưng chưa được kiểm định và sự kế thừa có điều chỉnh thang đo gốc người quản lý/chủ sở hữu với kết quả kiểm định thang đo đạt độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.768 cho thấy phù hợp tại thị
(5) Xu hướng thị trường (F2)
Yếu tố F2, với hệ số b2 = 0.187 có tác động cùng chiều dương với biến Y (Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu). Khi các đại diện doanh nghiệp thủy sản đánh giá nếu có sự thay đổi “Xu hướng thị trường” tăng lên 1 điểm thì mức tác động của nó đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tăng thêm 0.187 điểm (tương ứng với hệ số tương quan đã chuẩn hóa là 0.187) ); với trung bình đánh giá = 2.269 và độ lệch chuẩn là 0.7660.
Yếu tố xu hướng thị trường kế thừa từ thang đo gốc của Fairfield, Harmon & Behson (2011) với kết quả thang đo có độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.90 và được điều chỉnh, bổ sung mới các biến quan sát thông qua kết quả kiểm định thang đo đạt độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.905 cho thấy tương đồng với thang đo gốc và phù hợp tại thị trường nghiên cứu mới.
(6) Thiếu nhu cầu các bên liên quan (F3)
Yếu tố F3, với hệ số b3 = 0.176 có tác động cùng chiều dương với biến Y (Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu). Khi các đại diện doanh nghiệp thủy sản đánh giá nếu có sự thay đổi mối quan hệ giữa đối tác trong kinh doanh “Thiếu nhu cầu các bên liên quan” tăng lên 1 điểm thì mức tác động của nó đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tăng thêm 0.176 điểm (tương ứng với hệ số tương quan đã chuẩn hóa là 0.176); với trung bình đánh giá = 2.824 và độ lệch chuẩn là 0.7132.
Yếu tố thiếu nhu cầu các bên liên quan kế thừa từ thang đo gốc của Fairfield, Harmon & Behson (2011) và Salimzadeh, Courvisanos & Nayak (2013) với kết quả thang đo có độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.90 và được điều chỉnh, bổ sung mới các biến quan sát thông qua kết quả kiểm định thang đo đạt độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.918 cho thấy tương đồng với thang đo gốc và phù hợp tại thị trường nghiên cứu mới.
(7) Trách nhiệm sản phẩm (F8)
Yếu tố F8, với hệ số b8 = 0.162 có tác động cùng chiều dương với biến Y (Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu). Khi các đại diện doanh nghiệp thủy sản đánh giá nếu có sự thay đổi “Trách nhiệm sản phẩm” tăng lên 1
điểm thì mức tác động của nó đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tăng thêm 0.162 điểm (tương ứng với hệ số tương quan đã chuẩn hóa là 0.162); với trung bình đánh giá = 2.811 và độ lệch chuẩn là 0.6614.
Yếu tố trách nhiệm sản phẩm kế thừa thang đo gốc của Stuart L.Hart (1995) nhưng chưa được kiểm định và sự kế thừa có điều chỉnh thang đo gốc trách nhiệm sản phẩm với kết quả kiểm định thang đo đạt độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.833 cho thấy phù hợp tại thị trường nghiên cứu.
(8) Khách hàng (F1)
Yếu tố F1, với hệ số b1 = 0.148 có tác động cùng chiều dương với biến Y (Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu). Khi các đại diện doanh nghiệp thủy sản đánh giá nếu có sự thay đổi “Khách hàng” tăng lên 1 điểm thì mức tác động của nó đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tăng thêm 0.148 điểm (tương ứng với hệ số tương quan đã chuẩn hóa là 0.148); với trung bình đánh giá = 3.273 và độ lệch chuẩn là 0.8546.
Yếu tố khách hàng kế thừa từ thang đo gốc của Salimzadeh, Courvisanos & Nayak (2013) nhưng chưa được kiểm định và sự kế thừa có điều chỉnh thang đo gốc khách hàng với kết quả kiểm định thang đo đạt độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.929 cho thấy phù hợp tại thị trường nghiên cứu.
(9) Phịng chống ơ nhiễm mơi trường (F9)
Yếu tố F9, với hệ số b9 = 0.136 có tác động cùng chiều dương với biến Y (Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu). Khi các đại diện doanh nghiệp thủy sản đánh giá nếu có sự quan tâm thay đổi “Phịng chống ơ nhiễm môi trường” tăng lên 1 điểm thì mức tác động của nó đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tăng thêm 0.136 điểm (tương ứng với hệ số tương quan đã chuẩn hóa là 0.136); với trung bình đánh giá = 3.581 và độ lệch chuẩn là 0.6492.
Yếu tố Phịng chống ơ nhiễm môi trường kế thừa từ thang đo gốc của Fairfield, Harmon & Behson (2011) với kết quả thang đo có độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.93 và được điều chỉnh, bổ sung mới các biến quan sát thông qua kết quả kiểm định thang đo đạt độ tin cậy của Cronbach’s alpha là 0.669 điều này cho thấy nghiên cứu lập lại có mức độ tin cậy thấp hơn thang đo gốc, tuy nhiên theo tiêu chuẩn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach’s alpha từ 0.60 trở lên
Như vậy, yếu tố phịng chống ơ nhiễm mơi trường phù hợp với thị trường nghiên cứu.
4.4 Tóm tắt chương
Tóm lại, với kết quả nghiên cứu định lượng được dựa trên cơ sở lý thuyết của kết quả nghiên cứu định tính đã đặt ra 9 giả thuyết có mối quan hệ tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản, gồm yếu tố bên trong và yếu tố bên ngồi doanh nghiệp, được đo lường thơng qua 9 yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản. Khi phân tích kết quả định lượng cho thấy vẫn đạt 9 yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu và được xếp theo thứ tự ưu tiên mức độ tác động từ cao đến thấp (từ 1 đến 9) yếu tố.
Theo kết quả nghiên cứu của luận án phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu được đo lường bằng 39 biến quan sát (hay gọi là 39 tiêu chí) và được tính tốn theo cách tính điểm của 9 yếu tố nhằm để phân tích mơ hình hồi quy bội. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy 9 yếu tố đều tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản. Đây chính là hàm ý cho phát phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tại Bạc Liêu trong thời gian tới.
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN BẠC LIÊU