Unstandar dized Residual F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 Spea rman 's rho Unstanda rdized Residual Correlation Coefficient 1.000 .043 .082 -.020 -.042 -.076 .041 -.082 -.027 -.044 Sig. (2- tailed) . .515 .217 .759 .526 .254 .539 .217 .688 .511 N 227 227 227 227 227 227 227 227 227 227
Nguồn: xử lý kết quả nghiên cứu của tác giả
(7) Kết quả kiểm định biểu đồ tần số phần dư không đổi
Giả định về phân phối chuẩn của phần dư cũng không bị vi phạm thông qua biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa và biểu đồ tần số Histogram (Biểu đồ 4.1). Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì nhiều lý do như sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích.
T
ần
s
ố
Hồi quy chuẩn hóa phần dư
Vì vậy, sử dụng nhiều cách kiểm định khác nhau để đảm bảo tính phù hợp mơ hình được kiểm định. Các kiểm định phân phối chuẩn của phần dư như biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa và biểu đồ tần số Histogram. Quan sát biểu đồ tần số của phần dư cho thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn vì giá trị trung bình Mean = 0 (rất nhỏ) và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.98 tức gần bằng 1. Có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm, có nghĩa là phần dư tuân theo phân phối chuẩn.
(8) Kết quả kiểm định biểu đồ hồi quy phần dư chuẩn hóa
Kết quả kiểm tra tính chuẩn của phần dư bằng tổ chức biểu đồ P-P chuẩn như ở Biểu đồ 4.2. Đồng thời quan sát biểu đồ tần số P-P cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng mà phân tán dọc và sát đường kỳ vọng nên phần dư có thể xem như chuẩn. Như vậy, các giá trị phần dư rất sát với trị kỳ vọng phân phối chuẩn, sai lệch của đồ thị xác suất chuẩn là có thể chấp nhận được. Hay chúng ta thấy rằng các số phần dư tập trung rất gần các giá trị trên đường chuẩn, có nghĩa là phần dư tuân theo phân phối chuẩn.
K ỳ vọ ng C um P ro b
Quan sát Cum Prob
(9) Kết quả mơ hình hình nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu trong phần định lượng được dựa trên cơ sở lý thuyết đưa của kết quả nghiên cứu định tính, bao gồm yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài doanh nghiệp được đo lường thông qua 9 yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản. Khi phân tích thì kết quả định lượng cho thấy lý thuyết đặt ra là 9 giả thuyết và sau khi phân tích kết quả đảm bảo đúng như lý thuyết ban đầu đặt ra, vẫn đúng 9 yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên mức độ tác động từ cao đến thấp (từ 1 đến 9) yếu tố và được nhóm theo 9 yếu tố như sau: (1) An sinh xã hội; (2) Lực lượng lao động; (3) Chính sách hỗ trợ nhà nước; (4) Người quản lý (Chủ sở hữu); (5) Xu hướng thị trường; (6) Thiếu nhu cầu các bên liên quan; (7) Trách nhiệm sản phẩm; (8) Khách hàng; (9) Phịng chống ơ nhiễm mơi trường.
Yếu tố bên ngồi EF
Yếu tố bên trong IF
Chính sách hỗ trợ Nhà nước
Thiếu nhu cầu các bên liên quan
Khách hàng
Lực lượng lao động Chủ sở hữu (người quản
lý) Trách nhiệm sản phẩm Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Y b1 = .148 b5 = .332 b6 = .302 b8 = .162
Xu hướng thị trường An sinh xã hội
Phịng chống ơ nhiễm môi trường b9 = .136 b7 = .222 b4 = .229 b2 = .187 b3 = .176 F4 F3 F1 F2 F5 F6 F7 F8 F9
Mơ hình 4.1: Kết quả mơ hình lý thuyết đề nghị phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu
4.3.3.2 Kết quả kiểm định sự khác biệt (ANOVA)
Kết quả kiểm định sẽ đánh giá xem có sự khác biệt hay không về sự phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu giữa các hình thức sở hữu doanh nghiệp. Trong bảng phân tích ANOVA, ta nhận thấy có sự khác biệt về hình thức sở hữu các doanh nghiệp đối với sự phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu vì trong bảng kết quả phân tích ANOVA có Sig.= 0.000 < 0.05 kết luận rằng: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu của các nhóm hình thức sở hữu khác nhau.
Như vậy, kiểm định hình thức sở hữu các doanh nghiệp cho thấy có sự khác biê ̣t trong sự phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu .