Kết luận chung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản bạc liêu (Trang 136)

Ngày nay, phát triển bền vững doanh nghiệp là trung tâm của cả hai chương trình nghị sự để quản lý cũng như các cuộc tranh luận trong nước và một số cơng trình nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội (kinh tế, khoa học chính trị, xã hội

học); gần đây nghiên cứu quản lý và thực hành được cơng bố trên các tạp chí quốc tế. Vấn đề cốt lõi cho các tổ chức và xã hội nói chung làm thế nào để thay đổi hoạt động của một doanh nghiệp phát triển bền vững hơn, mục tiêu và mơ hình kinh doanh tổng thể để đáp ứng nhu cầu, mong đợi của mình với các bên liên quan bên trong và bên ngoài doanh nghiệp cũng như nguyện vọng của các đối tác nội bộ của doanh nghiệp. Mục đích của luận án này là tìm hiểu yếu tố bên trong và bên ngồi tác động trực tiếp đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản đang hoạt động tại tỉnh Bạc Liêu.

Kết quả kiểm định các thang đo và mơ hình nghiên cứu phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu. Ban đầu đặt ra là 9 lý thuyết của yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản, với 39 biến quan sát và sau khi kết quả kiểm định mơ hình hồi quy bội, kết quả thỏa với điều kiện giả thuyết đặt ra. Các kết quả phân tích mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa như sau:

Một là, về mặt phương pháp nghiên cứu luận án này sẽ góp phần vào hệ thống nghiên cứu phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Việt Nam bằng cách xây dựng một số yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài doanh nghiệp thông qua thang đo và được kiểm định tại thị trường tỉnh Bạc Liêu. Kết quả này giúp cho một số nhà nghiên cứu có quan tâm đến lĩnh vực doanh nghiệp và ứng dụng cho các doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu trong thời gian tới. Đặc biệt là chính quyền tỉnh Bạc Liêu có thể tham khảo kết quả nghiên cứu này để xây dựng kế hoạch phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn tỉnh. Hay hệ thống thang đo phát triển bền vững doanh nghiệp này có thể làm cơ sở hình thành hệ thống thang đo thống nhất tại thị trường Việt Nam về phát triển bền vững doanh nghiệp, điều này có vai trị quan trọng giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước định hướng đúng về phát triển bền vững doanh nghiệp. Từ đó, việc phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản là vấn đề mới cần phải áp dụng trong thời gian tới.

Hai là, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam có thể sử dụng, điều chỉnh, bổ sung các thang đo lường phát triển bền vững doanh nghiệp này cho nghiên cứu của mình trong lĩnh vực doanh nghiệp khác nhau. Kết quả nghiên cứu luận án này cho thấy 5 yếu tố bên ngoài và 4 yếu tố bên

trong trực tiếp tác đọng vào sự phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu và mỗi yếu tố được đo lường bằng nhiều biến quan sát.

Ba là, yếu tố an sinh xã hội là thành phần mới của thang đo được bổ sung vào mơ hình lý thuyết nghiên cứu, kết quả từ phân tích đã khẳng định rằng thành phần mới được bổ sung đạt yêu cầu của nghiên cứu, như ban đầu lý thuyết đặt ra yếu tố An sinh xã hội là yếu tố bên ngoài doanh nghiệp được quan sát 4 biến, nhưng sau khi kiểm định các biến quan sát đều yêu cầu. Đây chính là một trong những phát hiện mới của nghiên cứu.

Từ kết quả phân tích, với ý nghĩa cho thấy nếu đo lường một khái niệm (biến) tiềm ẩn bằng nhiều biến quan sát (biến đo lường) sẽ làm tăng giá trị và độ tin cậy của đo lường chứ không nhất thiết là đo lường một số biến quan sát được sử dụng trong nghiên cứu này. Các biến quan sát này có thể được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp từng thị trường nghiên cứu, có thể mở rộng hơn là từng lĩnh vực doanh nghiệp khác nhau với lý do mỗi lĩnh vực đều có những thuộc tính và đặc trưng riêng của nó.

Bốn là, sự khác biệt về mức độ phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu của các nhóm hình thức sở hữu khác nhau: Nhóm 1 gồm Cơng ty TNHH và Doanh nghiệp tư nhân; Nhóm hai gồm Công ty cổ phần và Doanh nghiệp tư nhân; Nhóm 3 gồm Cơng ty cổ phần và Cơng ty TNHH. Phần này giúp cho các nhà đầu tư quan tâm hơn về hình thức sở hữu trước khi tiến hành thành lập doanh nghiệp.

Cuối cùng, kết quả của mơ hình đo lường trong nghiên cứu này góp phần kích thích các nhà nghiên cứu khác ở lĩnh vực khoa học về phát triển phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản nối chung và các lĩnh vực doanh nghiệp khác nói riêng. Phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu là các thang đo lường được kiểm định, đánh giá và độ tin cậy khi dùng chúng để đo lường tính phù hợp tại thị trường cần nghiên cứu.

5.5 Một số hạn chế nghiên cứu

Một số hạn chế và định hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án, cũng như bất kỳ nghiên cứu khoa học nào, nghiên cứu của luận án này cũng có một số hạn chế nhất định. Thứ nhất là, luận án này chỉ thực hiện tại thị trường nghiên cứu ở tỉnh Bạc Liêu, nên khả năng tổng quát hóa kết quả nghiên cứu chưa cao, nếu được

lập lại nghiên cứu ở một số thị trường lớn như vùng đồng bằng sông Cửu Long hoặc một số vùng, thành phố lớn ở Việt Nam, như thành phố Hồ Chính Minh, Hà Nội, Đà Nẵng,... Hay xa hơn nữa là tại thị trường vùng miền trong cả nước về lĩnh vực phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Việt Nam và xây dựng thang đo cho phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam.

Mục tiêu chính của luận án là nhằm khám phá các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tại tỉnh Bạc Liêu, và xây dựng thang đo để đo lường phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tại thị trường tỉnh Bạc Liêu. Trong luận án này, chúng tôi đưa ra ý tưởng rằng 9 giả thuyết từ chính yếu tố bên trong và bên ngoài tác động phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tại tỉnh Bạc Liêu, nhằm thay đổi nhân thức người quản lý/chủ sở hữu doanh nghiệp thủy sản hướng đến phân tích để di chuyển các cuộc tranh luận về phát triển bền vững của doanh nghiệp để cấp độ nghiên cứu tiếp theo. Điều này sẽ cho phép chúng ta chú ý đến và nhận ra rằng vấn đề cốt lõi nằm trong lời giải thích của q trình thơng qua đó doanh nghiệp thay đổi và biết làm thế nào để thay đổi (Winn & Angell, 2000), các đối tượng chính của các nghiên cứu và thay đổi quy trình từ những yếu tố nội bộ của doanh nghiệp (Andersson & Bateman, 2000; Sharma, 2000 and Sharma, 2003).

Kết quả nghiên cứu luận án này chỉ tập trung xem xét các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản tại tỉnh Bạc Liêu, có thể nhiều yếu tố khác nữa góp phần vào tác động. Nhưng vấn đề này là định hướng nữa cho nghiên cứu tiếp theo của đề tài khác.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phan Văn Đàn, 2012. Xây dựng thang đo phát triển bền vững doanh nghiệp. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 23b, trang 222-223.

2. Phan Văn Đàn, 2012. Mơ hình phát triển bền vững doanh nghiệp. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 24b, trang 283-293.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH I. Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Sinh Cúc, 2012. Cơ sở lý luận và thực tế để xây dựng hệ thống chỉ

tiêu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay. Thông tin khoa học

thống kê số 3, 2012.

2. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mọng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, Hà Nội, NXB Thống kê.

3. Lê Thế Giới và cộng sự, 2006. Nghiên cứu Marketing, lý thuyết và ứng dụng, NXB Thống kê.

4. Lê Thế Giới và nhóm tác giả, 2010. “Xây dựng khung phân tích đa chiều và hệ

thống chỉ số đánh giá phát triển bền vững của ngành thủy sản-trường hợp ngành thủy sản khánh hịa”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).2010.

5. Nguyễn Đình Thọ, 2008. Phương pháp nghiên cứu khoa học Marketing, ứng

dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chính Minh.

6. Nguyễn Đình Thọ và cộng sự, 2009. Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh

doanh, Đề tài nghiên cứu khoa học “Điều tra đánh giá thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Tiền Giang và đề xuất các giải pháp huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển” 2005, NXB Thống kê.

7. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động xã hội.

8. Nguyễn Ngọc Trân, 2011. “Khoa học và Cơng nghệ vì sự phát triển bền vững

của Đồng bằng sông Cửu Long”, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-09- 13-ket-co-che-hay-thieu-y-chi-phat-trien.

9. Trần Anh Phương, 2011. Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, VNH3.TB5.200

10. Ngọ Văn Nhân, 2013. Quan điểm, giải pháp của Đảng về phát triển bền vững. http://www.xaydungdang.org.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=62&mzid= 456&ID=1029. [ngày truy cập: 02 tháng 12 năm 2013].

11. Báo cáo Brundtland của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – WCED, 1987. Phát triển bền vững là “Sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”.

12. Ðại hội Ðảng lần thứ XI, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 –2020,

Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, <http://www.cpv.org.vn/cpv/>.

13. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu, 2012. Niên giám thống kê 2012. Hà Nội: Nhà

xuất bản thống kê.

14. Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu, 2011. “Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 97% số lượng doanh nghiệp trên địa bàn cả nước”.

15. Hiệp hội Chế biến Thủy sản Việt Nam (VASEP), 2013. Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

16. Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.

17. Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản việt nam đến năm 2020. 18. Quyết định số 279/QĐ-TTg ngày 7 tháng 3 năm 2012 của Thủ tướng Chính

phủ Phê duyệt Chương trình Phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và

định hướng đến năm 2020.

19. Wikipedia.org, “Khái niệm Phát triển bền vững” Http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%8 1n_v%E1%BB%AFng.

II. Danh mục tài liệu tiếng anh

20. Andersson, & Bateman, 2000. Individual environmental initiative: Championing natural environmental issues in U.S. business organizations.

Academy of Management Journal, 43: 548–570.

21. Allenby, B. R, 1993. Industrial Ecology. Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.

22. Azapagic, 2003. Systems approach to corporate sustainability: A general

management framework. Trans IChemE. Volume 81, Part B.

23. Bansal, Roth, 2000. Why companies go green: A model of ecological

responsiveness. Academy of Management Journal, 43(4), 717-736.

24. Bansal, 2003. From issues to actions: The importance of individual concerns

and organizational values in responding to natural environmental issues.

Organization Science, 14: 510–527.

25. Blaikie, N., 2003. Analyzing Quantitative Data, Sage Publications, Thousand

Oaks, California.

26. Becker, J., 2005. “Measuring Progress Towards Sustainable Development: an Ecological Framework for Selecting Indicators”. Local Environ., 10, 87.

27. Bradley D. Parrish, 2005. A value-based model of sustainable enterprise.

Sustainability Research Institute. School of Earth and Environment University of Leeds. Leeds LS2 9JT United Kingdom.

28. Becker-Olsen, K.L, Cudmore, B.A., Hill, R.P, 2006. The impact of perceived corporate social responsibility on consumer behaviour. Journal of Business

Research, 59(1), 46-53.

29. Byrch, C, Kearins, K, Milne, M. J, & Morgan, R, 2007. „Sustainable 'what'? A cognitive approach to understanding Sustainable Development‟. Qualitative Research in Accounting and Management, 4(1), 26-52.

30. Cavana, R.Y., Delahaye, B.L. and Sekaran, U., 2001. Applied Business

Research: Qualitative and Quantitative Methods, John Wiley, Sydney.

31. Creswell, J., 2003. Research Design: Qualitative, Quantitative, and Mixed Methods Approaches, 2nd edn, Sage Publications, London.

Development to Business Practice. Paper submitted to the 10th CSEAR

Australasian Conference, Launceston, Tasmania, 6th - 8th December 2011. 33. Dawson, S, Breen, J, & Satyen, L, 2002. The ethical outlook of micro business

operators. Journal of Small Business Management, 40(4), 302-313.

34. David Reed and Fulai Sheng, 1998. Macroeconomic Policies, Poverty and the

Environment. Macroeconomics Program Office (MPO), WWF.

35. Diana Sergeevna Kandaurova, Svetlana Igorevna Ashmarina Anna Sergeevna Zotova, 2015. The Approaches to the Classification of Enterprise Sustainability Factors. Mediterranean Journal of Social Sciences MCSER

Publishing, Rome-Italy, 2015.

36. Easterby-Smith, M., Thorpe, R. and Lowe, A, 1991. Management Research:

An Introduction, Sage Publications, London.

37. Freeman, R. E, 1984. Strategic management: A stakeholder approach.

Boston: Pitman.

38. Garrod B, 1997. Business strategies, globalization and environment. In

Globalization and Environment. OECD: Paris; 269-314.

39. Hair & ctg, 1998. Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc.

40. Hart. S. & Ahuja, 1994. Does it pay to be green? An empirical examination of

the relationship between pollution prevention and firm performance. Working

paper, University of Michigan, Ann Arbor.

41. Harrison, J.S, Bosse, D.A, & Phillips R.A, 2010. Managing for stakeholders, stakeholder utility functions, and competitive advantage.

Strategic Management Journal, Vol. 31: 58–74.

42. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. and Tatham, R.L., 2006.

Multivariate Data Analysis, 6th edn, Pearson Prentice Hall, Sydney.

43. Jim Schorr, 2006. Social Enterprise 2.0: Moving toward a sustainable model.

Stanford Social Innovation Review, Summer 2006.

44. International Labour Conference, 96th Session, 2007. Report VI. The

promotion of sustainable enterprises.

45. Joel Harmon, Kent D. Fairfield, Scott Behson (2009). A Comparative

Performance Outcomes Perceived by U. S. and Non-U.S.-Based Managers.

Presented at the International Eastern Academy of Management Conference Rio de Janiero, Brazil, June 2009.

46. Jun Ma, 2012. A Study on the Models for Corporate Social Responsibility of

Small and Medium Enterprises. College of business administration, Nanchang

Institute of Technology, Nanchang, Jiangxi Province, China. Physics Procedia 25 (2012) 435 – 442.

47. Kerlinger, F.N. (1986). Foundations of Behavioral Research, 3rd edn, Holt

Rinehart & Winston.

48. Khan Atiqur Rahman, 2004. “Development of Small and Medium Scale Enterprise in Bangladesh”, Prospects and Constraints (April 1, 2010).

Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=1583707

49. Kristel Buysse1 and Alain Verbeke, 2003. Proactive environmental

strategies: A stakeholder management perspective. 24: 453-470 (2003).

50. Kris M. Y. Law, 2010. Factors Affecting Sustainability Development: High-

Tech Manufacturing Firms in Taiwan. Asia Pacific Management Review

15(4) (2010) 619-633.

51. Kent Fairfield, Joel Harmon & Scott Behson, 2011. Influences on the Organizational Implementation of Sustainability: An Integrative Model.

Organization Management Journal, 1–17-2011 Eastern Academy of Management All rights reserved 1541-6518

52. Jahangir H. Khan, Abdul Kader Nazmul, Md. Farooque Hossain, Munsura Rahmatullah, 2012. “Perception of SME Growth Constraints in Bangladesh: An Empirical Examination from Institutional Perspective”. European Journal of Business and Management www.iiste.org. ISSN 2222-1905 (Paper) ISSN 2222-2839 (Online). Vol 4, No.7, 2012

53. Lamberton, G, 2005. Sustainable sufficiency - an internally consistent version

of sustainability. Sustainable Development, 13(1), 53-68.

54. Lucas, T, Cunningham, R, & Lamberton, G. 2009. Small business engagement

with sustainability in regional Australia. Journal of Economic and Social

55. Lou Tessier, Helmut Schwarzer, 2013. The extension of social security and the

social responsibility of multinational enterprises: An exploratory study.

International labour office, geneva. ESS paper; ISSN 1020-9581; 1020-959X (web); No. 35.

56. Lilia Dvořáková, Jitka Zborková, 2014. “Integration of Sustainable Development at Enterprise Level”. Faculty of Economics, University of West

Bohemia, Univerzitni 8, Pilsen 306 14.

57. Miller, N, & Besser, T, 2000. The importance of community values in small business strategy formation: evidence from rural Iowa. Journal of Small

Business Management, 38, 68-85.

58. McWilliams, A, & Siegel, D, 2001. Corporate social responsibility: A theory

of the firm perspective. Academy of Management Review, 26(1), 117–127.

59. Maurizio Zollo, Carmelo Cennamo, 2013. Beyond what and why:

Understanding organizational evolution towards sustainable enterprise models. Department of Management and Technology and Center for Research

on Organization and Management, Bocconi University, 20135 Milan, Italy. 60. Nunnally JC & Bernstein IH, 1994. Psychometric Theory, 3rd ed, NewYork;

McGraw-Hill.

61. Robert. K-H. 1995. The natural step. Timeline. March/April: 1-24.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản bạc liêu (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)