Trong những năm gần đõy cú nhiều nghiờn cứu về siờu õm Doppler mụ cơ tim và phƣơng phỏp tạo nhịp tỏi đồng bộ. Đa số cỏc nghiờn cứu đều cho thấy lợi ớch của điều trị CRT làm giảm tỉ lệ tử vong và cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho bệnh nhõn suy tim nặng.
1.8.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới
Nghiờn cứu MUSTIC (2000) trờn 67 bệnh nhõn suy tim nặng, NYHA III, đƣợc cấy mỏy tạo nhịp tỏi đồng bộ và đƣợc theo dừi bằng cỏc thụng số: cải thiện lõm sàng, test đi bộ 6 phỳt, mức độ tiờu thụ oxi, nhập viện vỡ lớ do tim mạch và tử vong. Nghiờn cứumự đụi, ngẫu nhiờn, theo dừi sau 24 tuần cú kết quả cho thấy cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu đều đƣợc cải thiện ở nhúm cú mỏy tạo nhịp tỏi đồng bộ hoạt động [69].
Nghiờn cứu MIRACLE – ICD (2003) về hiệu quả giảm tử vong của bệnh nhõn đƣợc cấy mỏy tạo nhịp tỏi đồng bộ cú chức năng phỏ rung [70].
Những thử nghiệm lõm sàng lớn dựng siờu õm Doppler để theo dừi đỏp ứng và đỏnh giỏ tỡnh trạng mất đồng bộ tim là CARE – HF (2005) [71], REVERSE (2008) [72], PROSPECT (2009), [73], MADIT [74]. Cỏc nghiờn cứu này sử dụng siờu õm tim để theo dừi đỏp ứng sớm của bệnh nhõn đƣợc cấy mỏy tạo nhịp tỏi đồng bộ. Những nghiờn cứu tiếp theo trờn nhúm bệnh nhõn sẵn cú này, về lõu dài với những biến đổi cỏc thụng số siờu õm Doppler mụ cũng đƣợc tiến hành cho thấy khụng chỉ bệnh nhõn suy tim nặng mà cả suy tim trung bỡnh cũng cải thiện khi đƣợc điều trị tỏi đồng bộ [72], [75].
Sau khi khẳng định hiệu quả của phƣơng phỏp điều trị tỏi đồng bộ, cỏc nghiờn cứu trờn thế giới tập trung theo hƣớng cải thiện kết quả đỏp ứng sau cấy mỏy tạo nhịp. Cú nghiờn cứu theo hƣớng tỡm vị trớ đặt điện cực xoang vành phự hợp [76],[77],[78],[79]. Mauro Biffi và cộng sự nghiờn cứu 84 bệnh nhõn đƣợc điều trị CRT cú điện cực thất trỏi ổn định và khụng ổn định sau 12 thỏng theo dừi nhận thấy nhúm cú đỏp ứng tốt với CRT khụng khỏc nhau cú ý
nghĩa thống kờ nhƣng nhúm đỏp ứng rất tốt là 12/26 (46%) tốt hơn hẳn so với 12/56 (21%) ở nhúm cú điện cực khụng ổn định với p < 0,0005 [77]. Kristiansen cũng nhận thấy đỏp ứng giảm mất đồng bộ giữa thành trƣớc và thành sau ở nhúm đặt điện cực phự hợp dự bỏo của siờu õm tim tốt hơn hẳn nhúm khụng phự hợp vị trớ với p = 0,032 [79].
Một số tỏc giả đi theo hƣớng tỡm những thụng số dự bỏo đỏp ứng của bệnh nhõn sau cấy mỏy tạo nhịp [80],[81],[82]. Nhúm nghiờn cứu của Hamid R.B nghiờn cứu trờn 82 bệnh nhõn nhận thấy độ rộng của QRS > 145 ms, mức độ giảm QRS ngay sau CRT > 20ms, VTI qua van ĐMC ngay sau CRT > 14cm là cỏc yếu tố dự bỏo đỏp ứng tốt sau CRT với p < 0,05 [80].
V.Henrard, Yuko Toyoshima, Jagmeet P.Singh và một số tỏc giả khỏc tập trung vào vấn đề hiệu chỉnh mỏy tạo nhịp sau cấy để cú đƣợc kết quả tối ƣu nhất. Kết quả thay đổi tựy từng nghiờn cứu, chƣa thực sự thống nhất [83],[84],[85]. Nghiờn cứu 60 bệnh nhõn sau CRT, Henrard thay đổi khoảng V - V để tỡm kết quả tối ƣu trong khoảng - 100ms đến + 20ms nhận thấy khoảng V - V hiệu quả nhất trung bỡnh khoảng - 23 ± 35ms, khi đƣợc tối ƣu khoảng V - V thỡ LV dP/dt tăng cú ý nghĩa thống kờ từ 443 ± 91 mmHg/s khi tắt mỏy, lờn 865 ± 290 khi cú CRT và 949 ± 171 mmHg/s sau khi tối ƣu húa với p < 0,001 [83].
1.8.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu tại Việt Nam
Cú thể núi trờn thế giới trong vũng 10 năm gần đõy cú rất nhiều nghiờn cứu về CRT. Hiệu quả của CRT đó đƣợc khẳng định khụng cũn nhiều bàn cói. Nhiều phƣơng phỏp nhƣ cộng hƣởng từ, siờu õm Doppler mụ cơ tim, … đƣợc sử dụng để chẩn đoỏn, chọn lựa bệnh nhõn cũng nhƣ theo dừi kết quả sau CRT nhƣng siờu õm là phƣơng phỏp đƣợc sử dụng và nghiờn cứu nhiều nhất. Siờu õm Doppler và siờu õm mụ cơ tim cú giỏ trị trong chọn bệnh nhõn, theo dừi kết quả, hiệu chỉnh mỏy. Cũng nằm trong xu hƣớng chung của thế giới, Việt Nam đó cú nhiều nghiờn cứu về mất đồng bộ và điều trị tỏi đồng bộ.
Phạm Nhƣ Hựng (2008) và cộng sự đó nghiờn cứu về tỏi đồng bộ tim để điều trị suy tim trờn 12 bệnh nhõn tại Viện Tim mạch [86]. Tuy nghiờn cứu chƣa cú nhiều bệnh nhõn nhƣng bƣớc đầu cũng thấy cú sự cải thiện rừ rệt về đƣờng kớnh thất trỏi, phõn số tống mỏu thất trỏi và cung lƣợng tim (bằng phƣơng phỏp siờu õm) ở những bệnh nhõn bị bệnh cơ tim gión cú rối loạn dẫn truyền trong thất. Tiếp tục mở rộng nghiờn cứu, năm 2012, Phạm Nhƣ Hựng nghiờn cứu cho thấy tạo nhịp tỏi đồng bộ cho đỏp ứng tốt ở bệnh nhõn suy tim nặng [87]. Cũng trong thời gian này, tại Viện Tim thành phố Hồ Chớ Minh, Bựi Nguyễn Hữu Văn và cộng sự cũng tiến hành nghiờn cứu điều trị suy tim nặng bằng mỏy tạo nhịp tỏi đồng bộ tim [88]. Cỏc nghiờn cứu trong giai đoạn này đều giống nhau khi nhận định bệnh nhõn Việt Nam đỏp ứng khỏ tốt với mỏy tạo nhịp tỏi đồng bộ. Trong nghiờn cứu của Phạm Nhƣ Hựng, tỏc giả chỳ trọng nghiờn cứu về kĩ thuật và tớnh an toàn của phƣơng phỏp điều trị tỏi đồng bộ. Đỏnh giỏ sau CRT chủ yếu qua những thụng số lõm sàng, xột nghiệm mỏu, điện tõm đồ, X quang ngực. Cỏc thụng số siờu õm tim mới chỉ chỳ trọng tới kớch thƣớc tim và chức năng tõm thu. Sự mất đồng bộ và tỏi đồng bộ cơ học của cơ tim, sự thay đổi về chức năng tõm thu và tõm trƣơng của bệnh nhõn sau CRT cũng nhƣ cỏc tiờu chuẩn đỏp ứng CRT chƣa đƣợc nghiờn cứu đầy đủ. Trong nghiờn cứu của mỡnh chỳng tụi đó đi sõu phõn tớch vấn đề này ở bệnh nhõn Việt Nam.
Cỏc nghiờn cứu về siờu õm tim cú tỏc giả Nguyễn Thị Duyờn (2009) nghiờn cứu tỡnh trạng mất đồng bộ cơ tim bằng siờu õm Doppler mụ cơ tim ở nhúm bệnh nhõn cú chức năng tõm thu thất trỏi giảm nhiều [89]. Năm 2011, tỏc giả Quyền Đăng Tuyờn cũng nghiờn cứu về rối loạn đồng bộ tim bằng siờu õm Doppler và Doppler mụ ở bệnh nhõn suy tim mạn tớnh [90]. Một nghiờn cứu về cỏc thụng số siờu õm Doppler mụ cơ tim biến đổi sau cấy mỏy tạo nhịp chỳng tụi tiến hành năm 2012 cũng cú tỉ lệ đỏp ứng CRT khỏ cao tới 81% [91]. Cỏc nghiờn cứu về siờu õm tim của cỏc tỏc giả trờn cũng dựng siờu õm
TDI để nghiờn cứu sự mất đồng bộ tim trờn những bệnh nhõn suy tim nặng. Chỳng tụi cũng sử dụng phƣơng phỏp này trong nghiờn cứu của mỡnh. Chỳng tụi đó ỏp dụng hệ thống tiờu chuẩn mất đồng bộ của hội tim mạch Bắc Mĩ để xõy dựng cỏc thụng số nghiờn cứu tỡnh trạng mất đồng bộ ở những bệnh nhõn suy tim nặng. Sau đú khỏc với cỏc nghiờn cứu về siờu õm trƣớc đõy, chỳng tụi dựng cỏc thụng số này để theo dừi sự tỏi đồng bộ và theo dừi cả cỏc thụng số về chức năng tõm thu, tõm trƣơng thất trỏi sau CRT.
Về tối ƣu mỏy tạo nhịp cú một số nghiờn cứu của Phạm Nhƣ Hựng về phần mềm Quick – opt [92], Bựi Vĩnh Hà dựng siờu õm tim giỳp lập trỡnh khoảng V-V và A-V [93]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, chỳng tụi thiết kế nghiờn cứu lựa chọn vị trớ đặt điện cực tốt nhất trờn siờu õm tim để hƣớng dẫn bỏc sĩ can thiệp đặt điện cực xoang vành vào vị trớ thớch hợp với kỡ vọng sẽ cải thiện đỏp ứng với CRT của bệnh nhõn trong quỏ trỡnh theo dừi. Đõy là một trong những xu thế của cỏc nghiờn cứu trờn thế giới nhằm cải thiện kết quả CRT.