Đặc điểm lõm sàng và điện tim trong một số nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng siêu âm doppler tim trong đánh giá kết quả cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ (CRT) điều trị suy tim nặng (Trang 125 - 127)

Bảng 4.2. Đặc điểm lõm sàng và điện tim trong một số nghiờn cứu

Nghiờn cứu Bệnh mạch vành (%) Huyết ỏp tõm thu (mmHg) Huyết ỏp tõm trƣơng (mmHg) Nhịp tim (lần/phỳt) QRS (ms) Độ rộng MUSTIC [69] KBC KBC KBC 75 ± 13 176 ± 19 MIRACLE – ICD [70] 64 113 ± 18 66± 1 71,0 ± 12,4 165 ± 22 RESERVE [72] 55 125,2 ± 18,2 72,2 ± 10,8 66,9 ± 10,3 153 ± 21 MADIT – CRT [74] 55 124 ± 17 72 ± 10 KBC KBC ECHO – CRT [103] 54 117,5 ± 19,6 72,6 ± 12,1 KBC 105 ±13,1 Phạm Nhƣ Hựng [87] 8,6 95,7 ± 6,6 62,5 ± 7,2 93,4 ± 15,6 160,57±19,23 Chỳng tụi 6,25 108,44±16,22 67,92±10,96 82,83±15,60 156,83±22,19 KBC: khụng bỏo cỏo

Bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú nhịp tim cao hơn trong cỏc nghiờn cứu của nƣớc ngoài. Trong nghiờn cứu ở nƣớc ngoài bệnh nhõn đều đƣợc điều trị thuốc chẹn beta khỏ đầy đủ trƣớc khi cấy mỏy tạo nhịp. Nghiờn cứu RESERVE cú tới 55% bệnh nhõn bị bệnh động mạch vành và 96% bệnh nhõn đƣợc điều trị thuốc chẹn beta. Bệnh nhõn khi nhận vào nghiờn cứu này cú nhịp tim khoảng 66 nhịp/ phỳt. Trong khi đú nhúm bệnh nhõn của chỳng tụi mặc dự đƣợc phỏt hiện bệnh và điều trị thuốc khỏ lõu trung bỡnh 21,35 ± 21,31 thỏng, nhƣng khi nhận vào nghiờn cứu thƣờng vẫn cũn tỡnh trạng suy tim nặng nờn phải dừng thuốc chẹn beta. Hơn nữa nghiờn cứu RESERVE và MUSTIC đều nhận cả bệnh nhõn cú độ NYHA thấp I, II cũn chỳng tụi chỉ nhận vào nghiờn cứu bệnh nhõn ở tỡnh trạng suy tim nặng với NYHA III, IV. Cựng điều kiện này, nghiờn cứu của Phạm Nhƣ Hựng cú nhịp tim trung bỡnh là 93,4 ± 15,6 nhịp/ phỳt, tƣơng tự nhƣ bệnh nhõn của chỳng tụi.

Về tỡnh trạng mất đồng bộ điện học, độ rộng trung bỡnh của phức bộ QRS trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tƣơng đƣơng với cỏc nghiờn cứu khỏc trờn thế giới và trong nƣớc. Trừ một số nghiờn cứu chủ động chọn nhúm bệnh nhõn cú QRS hẹp nhƣ nghiờn cứu ECHO – CRT hay nghiờn cứu RethinQ chỉ nhận bệnh nhõn cú QRS < 130 ms [40], [103].

4.1.2. Đặc điểm siờu õm tim của nhúm nghiờn cứu

Cỏc thử nghiệm lõm sàng lớn trờn thế giới về hiệu quả của điều trị tạo nhịp tỏi đồng bộ tim đều thăm dũ và theo dừi đƣờng kớnh thất trỏi, thể tớch thất trỏi và phõn số tống mỏu thất trỏi. Chỳng tụi phõn tớch kết quả này trong bảng 4.3.

Nhúm bệnh nhõn lựa chọn vào nghiờn cứu cú đƣờng kớnh thất trỏi và thể tớch thất trỏi tƣơng tự nhƣ cỏc nghiờn cứu trờn thế giới cũng nhƣ ở nƣớc ta. Những bệnh nhõn đƣợc chọn để cấy mỏy tạo nhịp tỏi đồng bộ cú phõn số tống mỏu (EF) dƣới 35% nờn EF trung bỡnh trong cỏc nghiờn cứu khỏ

đồng nhất, khoảng 23 – 27%.

Ngoài cỏc chỉ số về thất trỏi, chỳng tụi cũn ghi nhận thờm trong nghiờn cứu của mỡnh những thụng số về Doppler qua van hai lỏ để đỏnh giỏ tỡnh trạng tõm trƣơng thất trỏi và tỡnh trạng thất phải trong bảng 3.5

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng siêu âm doppler tim trong đánh giá kết quả cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ (CRT) điều trị suy tim nặng (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)