Sơ đồ biểu diễn cỏch tớnh mất đồng bộ hai thất

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng siêu âm doppler tim trong đánh giá kết quả cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ (CRT) điều trị suy tim nặng (Trang 36 - 39)

1.3.2.3. Mất đồngbộ trong thất trỏi

Mất đồng bộ trong thất xảy ra khi chuỗi hoạt hoỏ bỡnh thƣờng trong thất bị rối loạn, dẫn đến sự co búp khụng đồng thời của cỏc vựng cơ tim trong tõm thất. Trong khi cỏc vựng cơ thất bị kớch thớch sớm sẽ co búp sớm thỡ cỏc vựng cơ thất khỏc lại bị kớch thớch muộn nờn co búp muộn hơn tạo ra cỏc hoạt động thừa: co búp sớm khi ỏp lực cũn thấp khụng thể làm tõm thất tống mỏu cũn co búp muộn xảy ra lỳc tõm thất đang bị kộo căng gõy ra vận động nghịch thƣờng của một số vựng cơ tim. Hậu quả là dũng mỏu chuyển động luẩn quẩn trong thất từ vựng cơ tõm thất co búp sớm đến cựng cơ tõm thất co búp muộn cuối cựng làm tăng sức căng thành thất, thậm chớ làm gión cơ thất, tăng thể tớch cuối tõm trƣơng, giảm hiệu quả co búp của thất và giảm chức năng tõm thu. Mất đồng bộ thất cũn làm nặng thờm tỡnh trạng HoHL do làm rối loạn hoạt động của cỏc cơ nhỳ và vũng van. Mất đồng bộ trong thất là tiờu chớ quan trọng quyết định cấy mỏy tạo nhịp tỏi đồng bộ (hỡnh 1.6).

QRS ĐMC

Hỡnh 1.6: Mất đồng bộ trong thất trỏi trờn hỡnh ảnh siờu õm Doppler mụ nhỡn từ mặt cắt 4 buồng [33].

1.4. ĐIỀU TRỊ TÁI ĐỒNG BỘ TIM (Cardiac Resynchronization Therapy)

Để đảo ngƣợc quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc cơtim, giảm thể tớch tõm thu và tõm trƣơng thất trỏi, tăng phõn số tống mỏu, ngoài cỏc thuốc điều trị nội khoa tối ƣu, ngày nay ngƣời ta cũn tiến hành ghộp tim cho bệnh nhõn. Tuy nhiờn, ghộp tim khụng thực hiện đƣợc nhiều trờn thực hành lõm sàng vỡ giỏ thành, nguồn cho và kỹ thuật ghộp. Kỹ thuật cấy mỏy tạo nhịp tỏi đồng bộ tim ra đời đó mở ra một hƣớng điều trị mới cho những bệnh nhõn cú chỉ định ghộp tim mà chƣa đƣợc hoặc chƣa muốn ghộp tim. Ngƣời ta cấy cho bệnh nhõn một mỏy tạo nhịp 3 buồng tim với một điện cực trong nhĩ phải, một điện cực trong thất phải và điện cực thứ 3 nằm trong xoang tĩnh mạch vành cú tỏc dụng kớch thớch thất trỏi. Sau đú, bỏc sỹ nhịp học sẽ điều chỉnh cỏc khoảng thời gian kớch thớch tại cỏc điện cực khỏc nhau để cú đƣợc khoảng thời gian giữa nhĩ và thất, giữa 2 thất và trong thất trỏi cỏc vựng cơ tim hoạt động nhịp nhàng nhất cú thể.

VLT T.BấN

1.4.1. Giải phẫu hệ tĩnh mạch vành

Tĩnh mạch vành đầu tiờn đổ vào xoang vành đƣợc gọi là tĩnh mạch tim lớn (great cardiac vein). Ranh giới giữa xoang vành và tĩnh mạch vành lớn đƣợc đỏnh dấu bằng nhỏnh tĩnh mạch chộo Marshall. Phần xa hơn, tĩnh mạch

vành lớn đƣợc gọi là tĩnh mạch liờn thất trước.

Nhỏnh tĩnh mạch liờn thất trước (anterior interventricular vein). Nhỏnh tĩnh mạch liờn thất trƣớc là nhỏnh lớn nhất và hầu nhƣ cú trờn tất cả cỏc bệnh nhõn, nú nằm trong rónh liờn thất trƣớc đi song hành với nhỏnh động mạch liờn thất trƣớc (LAD) của ĐMV trỏi vỡ vậy nú chạy ở mặt trƣớc của tim.

Cỏc tĩnh mạch vành bờn (lateral cardiac veins). Thành bờn của thất trỏi đa phần đƣợc dẫn lƣu bởi 3 nhỏnh riờng biệt. Thƣờng gặp nhất và lớn nhất thƣờng là nhỏnh sau bờn (posterolateral vein).

Nhỏnh tĩnh mạch vành giữa. Là nhỏnh lớn nhất ở đoạn gần với xoang

vành, nú cũng đƣợc gọi với tờn khỏc là tĩnh mạch liờn thất sau. Nhỏnh này chạy dọc theo động mạch liờn thất sau. Đoạn đổ vào trong xoang vành của tĩnh mạch liờn thất sau gần với đƣờng vào nhĩ phải trong hầu hết cỏc ca.

Tĩnh mạch sau thất trỏi. Xuất phỏt của tĩnh mạch sau thất trỏi khỏc nhau rất nhiều. Trong một số trƣờng hợp nú là một nhỏnh của tĩnh mạch liờn thất sau. Tĩnh mạch này chạy dọc theo mặt bờn cựng với nhỏnh sau bờn của ĐMV phải và thu mỏu từ thành bờn và thành sỏt cơ hoành của thất trỏi. Vị trớ này, càng về phớa xa hƣớng đến bờ trỏi của quả tim, chỳng ta thƣờng thấy đõy là vị trớ mạch thớch hợp cho cấy điện cực thất trỏi trong bệnh nhõn cấy mỏy tạo nhịp tỏi đồng bộ tim [34].

Tĩnh mạch bờ trỏi chạy dọc theo bờ trỏi của quả tim và đổ mỏu vào trong tĩnh mạch vành lớn trong hầu hết cỏc ca và số ớt thỡ chảy vào xoang vành.

vành chạy trong rónh vành là tĩnh mạch vành nhỏ.

Tĩnh mạch bờ phải chạy dọc theo bờ bờn phải của quả tim.

Tĩnh mạch tim trước cú 3 hoặc 4 nhỏnh nhỏ nú thu mỏu một phần mặt trƣớc và trƣớc bờn của thất phải và đổ trực tiếp vào nhĩ phải.

Giải phẫu của tĩnh mạch vành thay đổi nhiều tựy theo từng bệnh nhõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng siêu âm doppler tim trong đánh giá kết quả cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ (CRT) điều trị suy tim nặng (Trang 36 - 39)