* Nguyờn nhõn chấn thương:
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi nguyờn nhõn chấn thương chủ yếu là do hoạt động thể thao chiếm 51,5%, cũn lại là tai nạn sinh hoạt và tai nạn giao thụng chiếm tỷ lệ gần tương đương nhau 23,5% và 25%(Biểu đồ 3.1), điều này cũng phự hợp với cỏc nghiờn cứu khỏc trong nước [112], [7], [8]. Tuy nhiờn theo cỏc bỏo cỏo nước ngoài thỡ nguyờn nhõn chủ yếu là do chấn thương thể thao, Colombet và cộng sự [116] bỏo cỏo 88% bệnh nhõn bị tổn thương DCCT do hoạt động thể thao. Yasuda và cộng sự [60] nghiờn cứu 72 trường hợp đều do chấn thương thể thao và đều là cỏc vận động viờn nghiệp dư, hoặc chơi thể thao phong trào, hoạt động giải trớ.
* Thời gian bị chấn thương:
Thời gian trung bỡnh từ khi bị chấn thương tới khi phẫu thuật trong nghiờn cứu của chỳng tụi là: 5,94±8,12 thỏng, chủ yếu là bệnh nhõn được mổ sau khi bị chấn thương từ 3-6 thỏng. Bệnh nhõn mổ sớm nhất 3 tuần, muộn nhất là 3 năm sau chấn thương (Bảng 3.12).
Như vậy kết quả của chỳng tụi cũng giống với kết quả của Trần Trung Dũng [117], Lờ Mạnh Sơn [113] nhưng so với kết quả nghiờn cứu của Đặng Hoàng Anh [7], Nguyễn Năng Giỏi [112], thỡ số bệnh nhõn của chỳng tụi được can thiệp sớm hơn. Giải thớch cho kết quả này thỡ chỳng tụi cũng nhất trớ với phõn tớch của tỏc giả Lờ Mạnh Sơn đú là do bệnh nhõn được chẩn đoỏn sớm. Điều này cú được là do ý thức và hiểu biết của người bệnh về chấn thương dõy chằng ngày càng cao nờn người bệnh đến khỏm và được điều trị sớm hơn.
Liờn quan tới thời gian phẫu thuật, tỏc giả Syam, K [92] nghiờn cứu trờn 77 bệnh nhõn với thời gian theo dừi tối thiểu 18 thỏng. Kết quả cho thấy thời gian từ khi chấn thương tới khi phẫu thuật của bệnh nhõn càng dài, kết quả phẫu thuật càng kộm, tỡnh trạng thoỏi hoỏ gối của bệnh nhõn càng tăng.
Đa số cỏc tỏc giả đều thống nhất phẫu thuật tỏi tạo DCCT sau chấn thương tối thiểu 3-4 tuần, khi mà tỡnh trạng cấp tớnh đó giảm hết, cụ thể: khụng cũn hoặc tràn dịch khớp gối rất ớt, biờn độ vận động của khớp gối gần bỡnh thường, cơ tứ đầu đựi tốt bệnh nhõn cú thể duỗi thẳng gối và nõng gút chõn khỏi mặt giường.
* Chõn bị chấn thương:
Tỷ lệ chi thể tổn thương trong nghiờn cứu của chỳng tụi là ngang nhau, với tỷ lệ chõn trỏi/chõn phải là 50/50%. (biểu đồ 3.2). cú sự khỏc biệt khụng đỏng kể so với tỉ lệ chõn trỏi /chõn phải bị chấn thương trong nghiờn cứu của Trương Trớ Hữu [8] là 63,5/36,5%, Nguyễn Năng Giỏi [112] là 54,3/45,7%, Lờ Mạnh Sơn [113] là 63,2/36,8 %. Tỉ lệ chõn trỏi và chõn phải bị chấn thương trong nghiờn cứu của Trần Trung Dũng [117] là ngang nhau.
Một số tỏc giả đưa ra nhận xột về tỷ lệ chấn thương giữa chõn thuận và chõn khụng thuận như Mokhtarzadeh [118] cho thấy chi thể thuận hay khụng thuận ớt ảnh hưởng tới nguy cơ chấn thương dõy chằng chộo trước.
* Tổn thương sụn chờm kốm theo:
Đõy là một tổn thương hay gặp trong chấn thương đứt dõy chằng chộo trước. Tổng số bệnh nhõn cú tổn thương sụn chờm kốm theo trong 68 bệnh nhõn của chỳng tụi là 46 chiếm tỉ lệ 67,65% (biểu đồ 3.3), trong đú tổn thương sụn chờm ngoài chiếm 22,05%, sụn chờm trong là 30,9%, tổn thương cả hai sụn chờm cú 10 bệnh nhõn chiếm 14,7%. Tổn thương sụn chờm kốm theo trong nghiờn cứu của Đặng Hoàng Anh [7] là 54,4%, Nguyễn Năng Giỏi là 50,9%, Lờ Mạnh Sơn [113] là 55,3%, Soumalainen [119] là 53,3%.
Sụn chờm là tổ chức giải phẫu quan trọng trong khớp gối. Cắt sụn chờm là yếu tố chớnh gõy ảnh hưởng tới tỡnh trạng thoỏi hoỏ ở khớp gối. Đối với khớp gối cú tổn thương dõy chằng chộo trước, theo tỏc giả Freddie Fu và Thompson [120], sụn chờm tổn thương cấp tớnh là 52% và tăng lờn 83% theo
thời gian. Bờn cạnh chức năng truyền tải lực tỳ đố, sụn chờm cũng tham gia vai trũ làm vững khớp gối. Chớnh vỡ vậy, ở bệnh nhõn cú tổn thương dõy chằng chộo trước, nguy cơ rỏch sụn chờm thứ phỏt sau chấn thương là rất lớn. Chỳng tụi khụng thấy sự liờn quan giữa thời gian bị chấn thương với tổn thương sụn chờm, điều này cũng giống với nghiờn cứu của Trần Trung Dũng [117], Lờ Mạnh Sơn [113], với lý do chủ yếu bệnh nhõn của chỳng tụi được can thiệp phẫu thuật sớm trong vũng 6 thỏng sau chấn thương.