là điểm bờ sau diện bỏm, c là điểm bờ ngoài diện bỏm, d là điểm bờ sau diện bỏm, e là tõm bú trước trong, f là tõm bú sau ngoài, h là bờ sau mõm chày, I là bờ trước
mõm chày, l bờ ngoài mõm chày, m là bờ trong mõm chày [29].
Ngồi cỏc mốc xương đó được mụ tả bởi nhiều tỏc giả trong nghiờn cứu của mỡnh Connor G. Ziegler và cộng sự [31] đó đưa ra thờm 3 mốc xương cú
thể xỏc định được trong nội soi đú là: Hố trước ngoài là một chỗ lừm của mõm chày ngay phớa trong viền sụn khớp mõm chày ngoài và phớa trước gờ gian lồi cầu ngoài, tương ứng với điểm bỏm của sừng trước sụn chờm ngoài. Cạnh sau của hố trước ngoài nằm ngay phớa sau cạnh sau của điểm bỏm sừng trước sụn chờm ngoài. Gờ và lồi củ DCCT là một phần xương nhụ cao được
quan sỏt thấy nằm liờn tục giữa hố trước ngoài và viền sụn khớp mõm chày trong, tương ứng với viền trước của diện bỏm DCCT. Điểm mốc xương này được gọi là gờ DCCT. Lồi củ DCCT được định nghĩa là phần nhụ cao lờn phớa ngoài cựng của gờ DCCT.
Hỡnh 1.13. Hỡnh vẽ mõm chày phải thể hiện mối quan hệ giữa bú AM và bú PL với cỏc mốc giải phẫu chớnh: A là lồi củ của sừng trước sụn chờm trong, B là hố trước ngoài, C là điểm bỏm của sừng trước sụn chờm ngoài,
D là lồi củ DCCT, E là gờ DCCT, F là gờ gian lồi cầu ngoài, G là gờ gian lồi cầu trong, H là gờ RER [31]
Philippe Colombet và cộng sự, năm 2007 xỏc định khoảng cỏch từ tõm bú trước trong tới gờ RER là 17,5 ± 1,7mm và khoảng cỏch từ tõm bú trước trong tới tõm bú sau ngoài là 8,4 ± 0,6mm [29]. Vị trớ diện bỏm theo đú ra trước so với cỏc nghiờn cứu trước đú của Jackson D.W.[35], Morgan C.D.[36], cỏc tỏc giả này xỏc định tõm của diện bỏm DCCT khoảng 7mm trước bờ trước diện bỏm dõy chằng chộo sau. Cũng tương tự, trước đú McGuire D.A.[37] xỏc định bờ sau của đường hầm mõm chày nằm trước gờ RER khoảng 6,2mm, vị trớ này theo Colombet gần như tương đương với vị trớ của bú sau ngoài và cú lẽ do tỏc giả ỏp dụng kỹ thuật tạo đường hầm xương đựi qua đường hầm xương chày (transtibia) nờn vị trớ này cần thiết để tạo đường hầm xương đựi sỏt ra thành sau của lồi cầu xương đựi.
Gần đõy, Hwang M.D. và cộng sự [38] đó tiến hành nghiờn cứu tổng kết, hệ thống cỏc nghiờn cứu về giải phẫu điểm bỏm mõm chày từ thỏng 01 năm 2000 trở lại đõy và nhận thấy cú sự khỏc biệt về vị trớ đường hầm mõm chày so với y văn trước đõy. Theo đú vị trớ tõm của diện bỏm mõm chày của DCCT nằm ở vị trớ 40% của khoảng cỏch liờn gai chày từ bờn trong ra bờn ngoài, trước dõy chằng chộo sau khoảng 15mm.