.Đặc điểm lõm sàng và chỉ định phẫu thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải phẫu và đối chiếu trong phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng kỹ thuật một bó tất cả bên trong (Trang 117 - 122)

Tất cả bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi đều đến khỏm với cảm giỏc bất thường sau chấn thương. Hầu hết đều cú cảm giỏc khớp gối khụng vững vàng như trước đõy, hay bị cảm giỏc “hụt hẫng” khi hoạt động. Đặc biệt khi đang di chuyển mà xoay gối bệnh nhõn cảm thấy gối trật ra, cơ chế này giống khi làm nghiệm phỏp Pivot- shift. Dấu hiệu này xảy ra ngay trong sinh hoạt hàng ngày (Bảng 3.14). Đau gối trong cỏc sinh hoạt hàng ngày chủ yếu trong nhúm bệnh nhõn bị chấn thương dưới 3 thỏng, tuy nhiờn cũng chỉ đau ở mức độ nhẹ. Với nhúm chấn thương trờn 3 thỏng thường khụng thấy đau trong sinh hoạt hàng ngày mà chỉ đau sau khi hoạt động mạnh như chạy, nhảy, chơi thể thao, đi bộ dài và thường kốm theo dấu hiệu sưng gối (tràn dịch) (bảng 3.13).

Cỏc nghiệm phỏp đỏnh giỏ độ vững chắc khớp gối như Lachman, Pivot- shift đều dương tớnh độ 2+ và 3+ trờn tất cả cỏc bệnh nhõn (Bảng 3.15 và 3.16 ). Chỳng tụi thống nhất với nhận định của cỏc tỏc giả về độ nhạy của Nghiệm phỏp Lachman cao hơn so với Nghiệm phỏp ngăn kộo trước [17]. Hơn nữa với biờn độ gấp gối nhỏ cú thể giỳp cỏc cơ quanh gối thả lỏng, gõy đau ớt nờn cú thể tiến hành ngay khi chấn thương xảy ra. Chỳng tụi khụng gặp trường hợp nào cú điểm dừng chắc. Strobel [17] cú mụ tả những trường hợp chấn thương đứt DCCT khi thăm khỏm ngay khi bị chấn thương Nghiệm phỏp

Lachman dương tớnh với điểm dừng yếu, nhưng sau 6-8 tuần khỏm lại thỡ Nghiệm phỏp Lachman dương tớnh với điểm dừng chắc. Điều này được lý giải là sự hỡnh thành sẹo dớnh DCCT với lồi cầu ngoài hoặc dõy chằng chộo sau. Mặc dự tổ chức sẹo xơ này khụng cựng hướng với DCCT nhưng thường đủ chắc để giữ vững gối. Tỏc giả khuyờn rằng trong trường hợp này nếu bệnh nhõn khụng cú phàn nàn nào khỏc thỡ khụng nờn phẫu thuật mà theo dừi đỏnh giỏ chức năng khớp gối 3 thỏng một lần trong vũng một năm để cú quyết định phẫu thuật.

Về biờn độ vận động gối trước mổ hầu hết cỏc bệnh nhõn trong nghiờn cứu cú biờn độ vận động gối bỡnh thường hoặc gần bỡnh thường. Chỳng tụi cú 1 bệnh nhõn mất duỗi trờn 50, và 14 bệnh nhõn hạn chế duỗi < 50 , Trong số 15 bệnh nhõn hạn chế duỗi gối thỡ cú 12 bệnh nhõn hạn chế gấp gối, đặc biệt cú 3 bệnh nhõn hạn chế gấp gối trờn 150 (bảng 3.17 và 3.18). Đõy là những bệnh nhõn cú tổn thương sụn chờm kốm theo gõy kẹt khớp. Chỳng tụi cũng đồng quan điểm với cỏc tỏc giả [17], [7], thời điểm tiến hành phẫu thuật khi biờn độ vận động gối trở về gần bỡnh thường, tối thiểu gấp gối được >1000.

Lượng húa Nghiệm phỏp Lachman bằng đo trờn mỏy KT 1000 cú độ di lệch ra trước của mõm chày trung bỡnh là 9,6±2,03 mm, di lệch thấp nhất là 6 mm và cao nhất là 13mm (bảng 3.19). Kết quả này cũng tương đương với cỏc nghiờn cứu khỏc, cũng ỏp dụng kỹ thuật tương tự chỳng tụi [117].

Đỏnh giỏ chức năng khớp gối bằng nghiệm phỏp nhảy xa một chõn (One Leg Hop) trước mổ, giỏ trị trung bỡnh của chõn chấn thương so với chõn lành 56,91±8,38 %, cú 1trường hợp nhảy được 70%, cũn lại dưới 70%(bảng 3.22 ). Hầu hết bệnh nhõn khụng dỏm nhảy hoặc cảm giỏc sợ do mất vững gối nờn khụng nhảy xa được.

Điểm Lysholm trước mổ của nhúm bệnh nhõn trong nghiờn cứu trung bỡnh là 58,84±6,79 điểm, tối thiểu là 48 và tối đa là 75 điểm(bảng 3.20). Hầu hết là được đỏnh giỏ ở mức độ kộm < 65 điểm. Kết quả này cũng tương tự như của một số tỏc giả khỏc [111],[113], [117].

Thang điểm Lysholm đỏnh giỏ cỏc dấu hiệu chủ quan của người bệnh, để đỏnh giỏ cỏc dấu hiệu khỏch quan độ vững của dõy chằng chỳng tụi sử dụng thang điểm IKDC. Tất cả nhúm bệnh nhõn trước mổ đều được đỏnh giỏ ở mức khụng bỡnh thường (C) và kộm (D)(bảng 3.21).

Chỉ định phẫu thuật của chỳng tụi dựa vào cỏc dấu hiệu chủ quan của người bệnh như đau, cảm giỏc mất vững và cỏc triệu chứng khỏch quan khi thăm khỏm lõm sàng bằng cỏc nghiệm phỏp Lachman, Pivot- shift.

Cận lõm sàng chỳng tụi xỏc định tổn thương DCCT trờn phim cộng hưởng từ khớp gối, đỏnh giỏ độ di lệch ra trước của mõm chày trờn mỏy KT 1000. Chỳng tụi loại ra khỏi nghiờn cứu những trường hợp cú tổn thương phối hợp với cỏc dõy chằng khỏc để số liệu được thuần nhất và đỏnh giỏ kết quả được khỏch quan.

4.2.4. Đặc điểm về kớch thước mảnh ghộp

Cấu trỳc mảnh ghộp của chỳng tụi sử dụng như sau: gõn cơ bỏn gõn và gõn cơ thon chập 4 làm mảnh ghộp cho DCCT.

Độ dài trung bỡnh của mảnh ghộp gõn cơ Hamstring trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 62,8±2,6 mm, mảnh ghộp ngắn nhất là 58 mm, dài nhất là 70 mm (bảng 3.28). Đường kớnh trung bỡnh của mảnh ghộp trong nghiờn cứu là: 8,92±0,67mm, lớn nhất là 10mm và nhỏ nhất là 7mm (bảng 3.23 và 3.24).

Nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nước ngoài sử dụng mảnh ghộp gõn bỏn gõn và gõn cơ thon trong phẫu thuật tỏi tạo DCCT một bú sử dụng gõn Hamstring bỏo cỏo kết quả.

Matthew Brown [86] phẫu thuật tỏi tạo DCCT kỹ thuật tất cả bờn trong ở 97 bệnh nhõn với đường kớnh trung bỡnh mảnh ghộp chập bốn là 8,8±0,71 mm, chiều dài trung bỡnh là 6,41±0,2 mm.

Mark Schurz cựng cộng sự [88] bỏo cỏo kết quả phẫu thuật tỏi tạo DCCT tất cả bờn trong ở 92 bệnh nhõn với đường kớnh trung bỡnh mảnh ghộp chập bốn là 7,9 mm, chiều dài trung bỡnh là 6,67 mm.

Trong tỏi tạo 2 bú Hussein và cộng sự [121] lấy cả gõn bỏn gõn và gõn cơ thon làm mảnh ghộp bú trước trong 7mm đường kớnh, bú sau ngoài đường kớnh 6,5mm. Tỏc giả khụng mụ tả cấu trỳc mảnh ghộp.

Jarvela và cộng sự [114] chập đụi gõn bỏn gõn cho bú trước trong cú đường kớnh trung bỡnh 7mm; gõn cơ thon chập đụi cho bú sau ngoài với đường kớnh trung bỡnh là 6mm. Cũng với cấu trỳc như vậy, Colombet và cộng sự [116] bỏo cỏo đường kớnh bú trước trong là 6,5-7,5mm, bú sau ngoài từ 5- 6mm. Với cấu trỳc như vậy thỡ chiều dài mảnh ghộp khụng bị ngắn, tuy nhiờn để cú đường kớnh như cỏc tỏc giả bỏo cỏo thỡ kớch thước gõn phải lớn.

Kết quả của chỳng tụi cũng tương ứng với cỏc nghiờn cứu đường kớnh mảnh ghộp chập 4 của gõn Hamstring trong kỹ thuật tất cả bờn trong của tỏc giả trong nước như Tăng Hà Nam Anh [93] mảnh ghộp gõn trung bỡnh là 9.4 ± 1.3mm (8mm – 10mm), Lờ Văn Mười [94] là 8.4 ± 1.2mm. Cú sự khỏc biệt về đường kớnh mảnh ghộp trong nghiờn cứu của Trần Anh Tuấn [96] 7,6 ± 0,5mm cú ý nghĩa thống kờ (p≤0.05), lý do cú sự khỏc biệt trong nghiờn cứu của tỏc giả Trần Anh Tuấn là do mảnh ghộp được tạo bởi 1 gõn bỏn gõn chập bốn vỡ vậy kớch thước mảnh ghộp nhỏ hơn so với hai gõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi.

Nghiờn cứu trong nước sử dụng mảnh ghộp gõn bỏn gõn và gõn cơ thon trong phẫu thuật tỏi tạo DCCT một bú của tỏc giả Đặng Hoàng Anh [7] cú kết quả chiều dài trung bỡnh mảnh ghộp bốn dải gõn bỏn gõn và gõn cơ thon là

11,2mm, đường kớnh trung bỡnh là 7,25mm; Chiều dài trung bỡnh của gõn bỏn gõn là 23,6cm, gõn cơ thon là 21,3cm. Chiều dài trung bỡnh của mảnh ghộp nằm trong khớp là 23mm. Trương Trớ Hữu [8] bỏo cỏo kết quả chiều dài trung bỡnh mảnh ghộp bốn dải gõn bỏn gõn và gõn cơ thon là: 10,13± 0,37cm, đường kớnh trung bỡnh mảnh ghộp là:7,56± 0,38 mm; chiều dài gõn cơ bỏn gõn là 26,2 ±1,4cm, gõn cơ thon là 21,9 ± 1,5 cm.

Với mảnh ghộp chập bốn trong kỹ thuật tất cả bờn trong của chỳng tụi thỡ chiều dài mảnh ghộp là vấn đề quan trọng. Kết quả của chỳng tụi cũng tương ứng với cỏc tỏc giả trong nước như Tăng Hà Nam Anh [93] 60.7 ± 2.04mm, Lờ Văn Mười [94] 60.47±1.7mm, Trần Anh Tuấn [96] 60.5±3.5mm. Mảnh ghộp quỏ ngắn sẽ khụng đỏp ứng được phần mảnh ghộp nằm trong đường hầm tối thiểu để cố định chắc và tạo điều kiện liền mảnh ghộp trong đường hầm xương. Khi mảnh ghộp quỏ dài so với chiều dài đường hầm sẽ gõy trựng mảnh ghộp trong khớp sau khi cố định, dẫn đến lỏng gối và thất bại sau phẫu thuật. Theo cỏc tỏc giả nước ngoài, phần mảnh ghộp nằm trong khớp là 25- 30mm [45], [60], [122]. Như vậy để đảm bảo cho phần mảnh ghộp nằm trong mỗi đường hầm xương cần thiết là 15mm thỡ chiều dài tối thiểu của mảnh ghộp là 55mm [45]. Trong nghiờn cứu giải phẫu của chỳng tụi đo được chiều dài trung bỡnh thõn DCCT người Việt Nam trưởng thành ở trong khớp là 28,08mm, mà chiều dài trung bỡnh mảnh ghộp của chỳng tụi là 62,8mm. Điều này chứng tỏ mảnh ghộp chập 4 gõn Hamstring người Việt Nam đủ điều kiện để thực hiện kỹ thuật tất cả bờn trong. Tuy nhiờn theo Yasuda và cộng sự [60] phần mảnh ghộp nằm trong đường hầm cần thiết ngắn nhất là 10mm. Với chiều dài giới hạn của mảnh ghộp cỏc tỏc giả đều dựng nỳt treo khụng điều chỉnh độ dài để cố định mảnh ghộp ở phần xương đựi, tựy theo chiều dài đường hầm mà cỏc tỏc giả lựa chọn vũng dõy phự hợp nhằm cú đoạn mảnh ghộp trong đường hầm từ 10 – 20mm. Cỏc tỏc giả đều cố định mảnh ghộp ở đường hầm xương chày bằng Tight Rop.

4.3. Kết quả phẫu thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải phẫu và đối chiếu trong phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng kỹ thuật một bó tất cả bên trong (Trang 117 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)