+ Thiết kế hệ trục tọa độ OXY.
+ Gọi M là tõm hỡnh học của cỏc diện bỏm dõy chằng.
+ Chiếu điểm M lờn hệ trục tọa độ OXY và ỏp dụng cụng thức tỡm tõm của một hỡnh bất kỳ. Khi đú tõm hỡnh học của diện bỏm sẽ là M(x, y).
Hỡnh 2.7: Hỡnh mụ tả cắt cỏc dõy cung và xỏc định tõm hỡnh học của diện bỏm [97]
+ Đưa ảnh chụp cỏc diện bỏm vào phần mềm AUTO CAD.
+ Cắt hỡnh ảnh diện bỏm bằng n dõy cung: gọi cỏc giao điểm nằm trờn là P1…Pn và cỏc giao điểm nằm dưới là Q1…Qn.
+ Xỏc định tọa độ cỏc giao điểm của dõy cung Pj và Qj: ta gắn hỡnh ảnh vào hệ trục tọa độ 2 chiều OXY khi đú
Giao điểm Pj(Xjp,Yjp) với j=1, 2…n. Giao điểm Qj(Xjq,Yjq) với j=1, 2…n.
+ Khi đú giao điểm tọa độ tõm M(x,y) được xỏc định như sau: (X1p+X1q)+(X2p+X2q)+…+(Xnp+Xnq) Tọa độ x: x = 2n (Y1p+Y1q)+(Y2p+Y2q)+…+(Ynp+Ynq) Tọa độ y: y = 2n
+ Tõm hỡnh học của diện bỏm chớnh là giao điểm của 2 đường nối trung điểm của cỏc dõy cung.
Hỡnh 2.8: Hỡnh ảnh tõm hỡnh học của diện bỏm sau khi được xỏc định Nguồn: Mó xỏc 703
+ Xỏc định tõm của cỏc bú cũng thực hiện theo trỡnh tự như xỏc định tõm chung của diện bỏm DCCT.
- Đo xỏc định kớch thước diện bỏm đựi và chày của DCCT + Diện bỏm lồi cầu đựi
Chiều dài của diện bỏm: được xỏc định là chiều trước sau theo quy ước giải phẫu, điểm đo từ giới hạn trước nhất ra điểm sau nhất của diện bỏm.
Chiều rộng của diện bỏm: được xỏc định là chiều gõn xa theo quy ước giải phẫu, điểm đo được xỏc định từ vị trớ gần nhất so với cơ thể của diện bỏm đến vị trớ xa nhất của diện bỏm.