khai.
Văn học công khai Văn học không công khai
- Là văn học hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến .
- Khơng có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chế độ thực dân .
- Chia làm hai xu hướng:
+ Xu hướng lãng mạn chủ nghĩa. + Xu hướng hiện thực chủ nghĩa.
- Bị đặt ra ngồi vịng pháp luật, phải lưu hành bí mật.
- Thơ văn cách mạng sáng tác trong tù.
- Là tiếng nói của chiến sĩ và nhân dân tham gia cách mạng xem văn chương là vũ khí, phương tiện tuyên truyền vận động cách mạng .
- Không có điều kiện sáng tác và phổ biến nhưng ngày càng phát triển
- Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tin vững chắc vào sự tất thăng của cách mạng . - Bộ phận văn học cơng khai tự nó cũng tồn tại nhiều xu hướng, nhưng trong đó nổi bật lên 2 xu hướng chính là: văn học lãng mạn và văn học hiện thực.
- Phân biệt xu hướng văn học lãng mạn và văn học hiện thực:
Văn học lãng mạn Văn học hiện thực
- Đề tài: tình yêu, thiên nhiên và quá khứ, thể hiện khát vọng vượt lên trên cuộc sống hiện tại chật chội, tù túng, dung tục, tầm thường.
- Đóng góp:
+ Thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống lại lễ giáo phong kiến cổ hủ để giải phóng con người, giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân. + Nó làm cho tâm hồn người đọc thêm tinh tế và phong phú, thêm yêu quê hương, quý trọng tiếng Việt, tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc và biết đau buồn trước cảnh mất nước - Hạn chế: xa rời cuộc sống thực, nhiều khi sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan.
- Tác phẩm tiêu biểu: thơ Tản Đà, tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách, của Hồ Biểu Chánh,
- Đề tài: các tác phẩm đều tập trung phơi bày tình trạng bất cơng, thối nát của bọn thống trị, phản ánh tình cảnh khốn cùng của nhân dân bị áp bức với một thái độ cảm thơng sâu sắc. - Đóng góp:
+ Lên tiếng đấu tranh chống giai cấp áp bức
+ Thể hiện tinh thần dân chủ và nhân đạo.
- Hạn chế: chỉ thấy tác động một chiều của hoàn cảnh đối với con người, coi con người là nạn nhân và bất lực trước hoàn cảnh.
- Tác phẩm tiêu biểu: tác phẩm của Hồ Biểu Chánh, của Ngô Tất Tố, của
thơ của Xuân Diệu, thơ Huy Cận, thơ Hàn Mặc Tử, thơ Chế Lan Viên…
Hồng, của Nam Cao, của Vũ Trọng Phụng, thơ của Tú Mỡ…
3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng:
3.1. Nguyên nhân:
- Tiềm lực của nền văn học dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tinh thần nhân đạo.
- Sự thức tỉnh của “cái tôi” cá nhân.
- Cao trào cách mạng 1930 – 1945: sự ra đời của Đảng cộng sản Đông Dương (3-2- 1930)
3.2. Biểu hiện:
- Phát triển nhanh chóng chưa từng thấy trong lịch sử văn học dân tộc thể hiện ở: + Số lượng tác giả và tác phẩm
+ Hình thành và đổi mới các thể loại văn học . + Độ kết tinh ở những tác giả và tác phẩm tiêu biểu .
“Ở nước ta , một năm đã có thể kể như ba mươi năm của người” (Vũ Ngọc Phan)
* Sơ kết:
- Văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 có 3 đặc điểm cơ bản:
- Đổi mới theo hướng hiện đại hố.
- Hình thành hai bộ phận với nhiều xu hướng văn học. - Phát triển hết sức nhanh chóng.