Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ (Khổ 3)

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 75 - 77)

II. ĐỌ C HIỂU:

3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ (Khổ 3)

- Trước khi được giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu là một thanh niên tiểu tư sản.

- Lí tưởng cộng sản khơng chỉ giúp nhà thơ có được lẽ sống mới mà cịn vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hịi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình hữu ái giai cấp đối với quần chúng lao khổ. Hơn thế, đó cịn là tình thân u ruột thịt :

“Tôi đã là con của vạn nhà, Là em của vạn kiếp phôi pha.

Là anh của vạn đầu em nhỏ, Không áo cơm cù bất cù bơ”.

- Những điệp từ “là” cùng với các từ “con, em, anh” và số từ ước lệ “vạn” ( chỉ số lượng hết sức đơng đảo) khẳng định một tình cảm gia đình thật đầm ấm, thân thiết  Nhà thơ đã cảm nhận sâu sắc bản thân mình là một thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ.

- Tấm lịng đồng cảm, xót thương của nhà thơ cịn biểu hiện thật xúc động, chân thành khi nói tới những “kiếp phơi pha” (những người đau khổ, bất hạnh, những người lao động vất vả, dãi dầu mưa nắng để kiếm sống), những em nhỏ “không áo cơm cù bất cù bơ” , không nơi nương tựa, phải lang thang vất vưởng, nay đây mai đó. Lời thơ cho

thấy lịng căm giận của nhà thơ trước bao bất cơng, ngang trái của cuộc đời cũ.

 Chính vì những kiếp người phơi pha, những em nhỏ cù bất cù bơ ấy mà người thanh niên Tố Hữu hăng say hoạt động cách mạng, và họ cũng chính là đối tượng sáng tác chủ yếu của nhà thơ

 Có thể nói bài thơ là một tun ngơn cho tập “Từ ấy” nói riêng và cho tồn bộ tác phẩm của Tố Hữu nói chung. Đó là quan điểm của giai cấp vơ sản với nội dung quan trọng là nhận thức sâu sắc về mối liên hệ giữa cá nhân với quần chúng lao khổ, với nhân loại cần lao.

+ Cách ngắt nhịp thay đổi liên tục theo cảm xúc; có sức ngân vang như :

“Từ ấy/ trong tôi/bừng nắng hạ” “Hồn tôi/ là một vườn hoa lá” “Gần gũi nhau / thêm mạnh khối đời.”

+ Hệ thống vần cuối các câu thơ rất phong phú, có sức ngân vang, bởi chủ yếu là các âm mở , ví dụ : hạ - lá, người – nơi - đời, nhà – pha…

- Thể thơ thất ngôn vốn mang âm điệu trang trọng.

- Vận dụng nhiều biện pháp tu từ, làm nổi bật tâm trạng của nhà thơ: so sánh , ngoa dụ, hoán dụ, ẩn dụ, điệp từ…

III. KẾT LUẬN:

- “Từ ấy” là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách

mạng. Sự vận động của tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động bằng những hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu.

B. LUYỆN TẬP

1. Tố Hữu đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng cách mạng?

2. Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?

3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao?

4. Nhận xét về các biện pháp tu từ dùng trong bài thơ. Có gì đáng chú ý trong nhịp điệu của các câu thơ ?

5*. Chọn một khổ thơ mà em cho là hay nhất (trong ba khổ thơ) của bài “Từ ấy”, viết một đoạn văn thể hiện cảm nghĩ về khổ thơ ấy.

6*. Sách Ngữ văn 11 có nhận xét: “Bài thơ Từ ấy là lời tâm nguyện của người

thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cộng sản”. Anh (chị) cảm nhận như thế nào về lời

tâm nguyện ấy?

7*. Nhà thơ Chế Lan Viên nhận định: “Bài thơ Từ ấy có ý nghĩa mở đầu cho lẽ

sống cũng như định hướng sáng tác của Tố Hữu”. Qua bài thơ “Từ ấy”, hãy làm sáng tỏ

ý kiến của Chế Lan Viên

* GỢI Ý :

1. Định hướng sáng tác thể hiện ở nội dung, nghệ thuật tác phẩm

2. Hai yếu tố có ý nghĩa mở đầu cho lẽ sống và định hướng sáng tác của Tố Hữu ở bài thơ này là:

- Thi pháp : dùng thể thơ truyền thống, ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu. - Nội dung - Tun ngơn cho lẽ sống: gắn bó với quần chúng lao khổ, đồn kết đấu tranh vì tự do, hạnh phúc của nhân dân.

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w