ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN: 1 Ý nghĩa nhan đề :

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 38 - 40)

1. Ý nghĩa nhan đề :

- Nhan đề kì lạ, chứa đựng mâu thuẫn trào phúng, hàm chứa tiếng cười chua chát, kích thích trí tị mị của người đọc.

- Phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước và tàn nhẫn, một nghịch lý đảo điên trong đạo lý làm người: Con cháu của đại gia đình này thật sung sướng, hạnh phúc khi cụ Cố tổ chết. Đó là cái hạnh phúc của một gia đình vơ phúc, niềm vui của lũ con cháu đại bất hiếu.

2. Những niềm vui khác nhau của các thành viên trong gia đình và ngồi gia đìnhkhi cụ cố Tổ mất ( những chân dung trào phúng ) : khi cụ cố Tổ mất ( những chân dung trào phúng ) :

2.1. Những niềm vui khác nhau của các thành viên trong gia đình

* Niềm vui chung cho cả gia đình:

- “ Cả nhà nhao lên mỗi người một cách ”, tưng bừng đi giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma.

- “ Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm …” Cái chết của cụ Tổ trở thành đại hỷ vì món gia tài kếch xù sắp được chia.

* Niềm vui riêng của từng thành viên trong gia đình:

- Cụ Cố Hồng (con trai trưởng): là người phải có trách nhiệm nhiều nhất:

+ Vẫn dửng dưng như khơng, nằm bẹp hút thuốc phiện một cách bình tĩnh, lập lại như một cái máy 1872 câu "Biết rồi, khổ lắm nói mãi" mà thực chất chả biết cái gì?!

+ Cụ mơ màng nghĩ mình được mặc áo xơ gai, lụ khụ ho khạc mếu máo hạ để thiên hạ phải chỉ trỏ : “úi kìa con giai nhớn đã già thế kia kìa”  là một đứa con bất hiếu, một kẻ hợm hĩnh, háo danh.

- Con dâu trưởng - bà cố Hồng:

+ Bà bấn lên khơng phải vì tang gia bối rối mà vì bây giờ bà mới nhận thấy hết giá trị của ông Đốc tờ Xuân, bà lo bây giờ Xuân sẽ hối hôn với cô Tuyết - cô con gái hư hỏng của bà.

+ Rốt cuộc bà cũng gặt được hạnh phúc, sự sung sướng khi được cậu Tú Tân thơng báo có xe, kiệu, lọng, vịng hoa và cả Xuân Tóc Đỏ đến đưa đám. Bà cảm động hết sức vì "ấy giá khơng có cái món ấy thì là thiếu, chưa được to, may mà ơng Xn đã

nghĩa hộ tơi".

- Ơng Văn Minh (cháu nội ):

+ Có một bộ mặt đưa đám vị đầu bứt tóc, mặt đăm chiêu nghĩ ngợi rất hợp thời trong đám ma.

+ Vẻ nghĩ ngợi, bối rối kiểu đưa đám ấy chẳng qua là vì hắn đang lao lung nghĩ cách hiện thực hoá cái chúc thư của cụ Tổ, làm thế nào để gột rửa cái quá khứ nhơ nhớp của thằng Xuân để gán cho Tuyết bất hiếu, vụ lợi, đầy dã tâm.

- Bà Văn Minh (cháu dâu) :

+ Sốt ruột chờ đợi để trình diễn tang phục, bộ đồ xơ gai tân thời ở tiệm "âu hoá". + Cái chết của cụ Cố Tổ trở thành dịp may hiếm có để "lăng xê" những mốt quần

áo tiết kiệm vải được may với quan niệm quần áo không phải để mặc để che mà để phơ diễn da thịt, "Có thể ban cho những ai có tang đang đau đớn” vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đờiThực dụng, thiếu tình người.

- Cơ Tuyết : Cháu cụ Tổ

+ Được dịp mặc y phục “ngây thơ” để chứng tỏ mình hãy còn trinh tiết nhưng đau khổ như kim châm vào lòng “ không thấy bạn giai đâu cả”

+ Mời các quan khách rất nhanh nhẹn, trên mặt lại hơi có một vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt của nhà có đám. hư hỏng, lẳng lơ.

- Cậu Tú Tân: ( Cháu nội cụ Tổ ) đi du học mấy năm không đỗ bằng nào, chỉ đem về được mấy cái máy ảnh, sướng điên người lên vì được dịp trổ tài chụp Niềm vui của bọn trẻ kém hiểu biết.

+ Ngay sau cái chết của cụ Tổ hắn đã được bố vợ ( Cụ cố Hồng) ghé vào tai hứa sẽ chia thêm cho mấy nghìn bạc vì có cơng trong việc làm cho cụ cố chết bằng chính sự việc bị mọc sừng.

+ Có được cái lợi ấy, hắn sung sướng hả hê tự hào vì khơng ngờ rằng đơi sừng trên đầu hắn lại có giá trị to thế.  khơng có nhân cách, vơ liêm sĩ.

2.2. Niềm vui của những người ngồi gia đình:

- Hai vị cảnh sát Min Đơ và Min Toa “ sung sướng cực điểm” vì đang thất nghiệp được thuê dẹp trật tự cho đám ma.

- Bạn bè cụ cố Hồng: có dịp phơ trương đủ thứ hn, huy chương, các kiểu râu ria..., đến đám đang chỉ để khoe khoang, ngắm nhìn cơ Tuyết.

- Xn Tóc Đỏ: Hạnh phúc đặc biệt vì nhờ hắn mà cụ Tổ chết. Hắn rất tinh quái, láu lỉnh biết tự quảng cáo và lấy lòng tang gia  danh giá uy tín lại càng cao hơn.

- Đám phụ nữ quý phái, đám trai thanh gái lịch: Có dịp tụ tập để khoe khoang, hẹn hị nhau, chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau...

 Mọi người dù chủ hay khách đều vui vẻ, hạnh phúc trước cái chết của cụ cố Tổ. Đó chính là sự suy đồi về đạo lý, sự tha hoá về nhân cách con người.

Tác giả khai thác những yếu tố mâu thuẫn trong từng bức chân dung để gây cười, cái cười phê phán đầy mỉa mai châm biếm về một xã hội thực dân thu nhỏ với tất cả sự đồi bại, xuống dốc của đạo lý và nhân cách con người, đó là lời tố cáo của tác giả đối với xã hội âu hoá rởm.

3. Cảnh đám ma gương mẫu :

- Bề ngoài thật long trọng, “gương mẫu” nhưng thực chất chẳng khác gì đám rước nhố nhăng : đám ma to tát, đi đến đâu làm huyên náo đến đấy. Có sự phối hợp cả Ta -Tàu -Tây, mọi người thi nhau chụp ảnh như hội chợ, tràn ngập vòng hoa, câu đối, đầy đủ các loại mốt quần áo, râu ria...

- Mọi người đưa đám bằng bộ mặt nghiêm chỉnh, buồn rầu nhưng thực chất là họ đang mải mê trò chuyện về nhà cửa, vợ chồng, con cái, đang mải bình phẩm, chê bai lẫn nhau, tình tự, chim chuột, hẹn hị nhau.

 Sự giả tạo, đóng kịch của giới tri thức rởm, đạo đức suy đồi, chạy theo thời thượng một cách lố bịch.

4. Cảnh hạ huyệt :

- Cậu Tú Tân yêu cầu mọi người tạo dáng để chụp ảnh con cháu tự nguyện trở thành những đạo diễn, chẳng những vậy họ còn là những diễn viên đại tài:

+ Cụ Cố Hồng ho khạc, mếu máo và ngất đi.

+ Đặc biệt là “màn kịch siêu hạng” của ông Phán mọc sừng cứ oặt người đi khóc to bằng những âm thanh lạ: Hứt!...Hứt!...Hứt!...nhưng vẫn không quên dúi vào tay Xuân tờ năm đồng gấp tư.

 Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch. Nó nói lên tất cả sự lố lăng vô đạo đức của cái xã hội thượng lưu ngày trước.

III. KẾT LUẬN:

1. Đặc sắc nghệ thuật :

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w