“Tôi yêu em” thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng nhưng là nỗi buồn

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 78 - 83)

trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha. Lời giãi bày tình yêu của Pu-skin được thể hiện bằng ngôn từ giản dị mà tinh tế.

B. LUYỆN TẬP

1. Trình bày những nét chính về cuộc đời và hồn thơ Puskin? 2. Hồn cảnh sáng tác của bài thơ?

3. Điệp khúc nào làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ ?

4. Giọng điệu trữ tình chuyển biến như thế nào từ hai câu 1-2 sang hai câu 3-4 và từ hai câu 5-6 sang hai câu 7-8? Diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện tinh tế ra sao?

5. Tại sao có thể nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị?

6*. Bài thơ gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ gì về tâm hồn Pu-skin và về tình yêu?

A. NỘI DUNG CHÍNHI. TÌM HIỂU CHUNG: I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả:

- Sê-khốp (1860 - 1904), sinh ra và lớn lên trong một gia đình bn bán nhỏ ở thị trấn Ta-ga-rốc, bên bờ biển A-dốp. Sê-khốp tốt nghiệp Y khoa, vừa làm bác sĩ vừa viết báo, viết văn và tham gia nhiều cơng việc xã hội, giáo dục, văn hóa.

- Sê-khốp được nhận giải thưởng Pu-skin của Viện Hàn lâm khoa học Nga và được bầu làm viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga.

- Tác phẩm chính: Sê-khốp để lại trên 500 truyện ngắn và truyện vừa trong đó có nhiều tác phẩm đặc sắc như: “Anh béo và anh gầy”, “Con kì nhơng”, “Phịng số 6”; kịch nói: “Hải âu”, “Ba chị em”, “Vườn anh đào”…–

- Từ những cốt truyện đơn giản, tác phẩm của Sê-khốp thường đặt ra những vấn đề xã hội to lớn, có ý nghĩa nhân bản sâu xa. Sê-khốp được xem là đại biểu lớn cuối cùng của văn học hiện thực Nga cuối thế kỉ XIX, nhà cách tân thiên tài về thể loại truyện ngắn và kịch nói.

2. Tác phẩm:

2.1. Hồn cảnh ra đời:

- “Người trong bao” được sáng tác khi nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta, bán đảo Crum, biển Đen.

- Bối cảnh: xã hội Nga ngột ngạt trong bâu khơng khí chun chế nặng nề cuối thế kỉ XIX. Môi trường xã hội ấy đã sinh ra lắm kiểu người kì quái. Câu chuyện kể về cuộc đời của một người mắc chứng bệnh sợ hãi, sống chết đều thảm hại. Tác phẩm không chỉ phản ánh thực trạng xã hội mà cịn có ý nghĩa triết lí sâu sắc.

2.2. Bố cục:

- Phần 1: Từ đầu…“khơng nói thêm điều gì” - Một đoạn đời của Bê-li-cốp. - Phần 2: Còn lại - Cuộc sống của người dân thành phố sau cái chết của Bê-li-cốp.

2.3. Tóm tắt tác phẩm:

- Trong một cuộc nghỉ đêm sau chuyến đi săn muộn của bác sĩ I-van I-va-nứt và giáo viên Bu- rơ- kin, Bu- rơ- kin đã kể câu chuyện về Bê-li-cốp. Thông qua cau chuyện, người đọc thấy được:

+ Chân dung và tính cách của Bê-li-cốp

+ Câu chuyện tình yêu giữa Bê-li-cốp và Va- ren- ca + Cuộc nói chuyện giữa Bê-li-cốp và Cơ- va- len- cơ + Cái chết của Bê-li- cốp

- Từ đó, nhân vật I-va – nứt kết luận: “Không thể sống mãi như thế được”.…

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

1. Chân dung và cuộc sống của Bê-li-cốp:

1.1. Chân dung:

- Cách phục trang kì dị:

+ Ơng ta đi giày cao su, cầm ơ, mặc áo bành tô ấm cốt bông cả khi trời rất đẹp; mắt đeo kính râm; lỗ tai nhét bơng

+ Ở nhà vẫn mặc áo khốc ngồi, đội mũ…

1.2. Lối sống:

NGƯỜI TRONG BAO

- Tất cả đồ dùng đều để trong bao: đồng hồ, ô, dao …

- Buồng ngủ chật như cái hộp, cửa đóng kín mít, cài then, khi ngủ trùm chăn kín đầu.

- Ngồi xe ngựa thì thu mình lại - Ý nghĩ cũng giấu vào bao.

- Quan hệ với đồng nghiệp: ngại giao tiếp, thu mình hoặc đi hết nhà này đến nhà khác khơng nói khơng rằng, mắt nhìn xung quanh như kiếm vật gì rồi lại cáo từ làm người ta hoảng sợ. Hắn cho đó là cách duy trì mối quan hệ tốt đẹp .

- Cả tình yêu với Va-ren-ca: lần lữa, đắn đo, suy tính.

- Thích sống theo những chỉ thị, thơng tư: máy móc, giáo điều, rập khn như cái máy vơ hồn.

- Câu nói cửa miệng: “sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì” chính là lời giải thích cho lối sống thu mình, hèn nhát.

- Hắn thoả mãn, hài lịng với lối sống cổ lỗ, kì quái của mình.

- Hắn ngạc nhiên, bực tức vì: tranh châm biếm mình và cả hành động đi xe đạp của chị em Va-ren-ca.

Con người trái khốy, khó hiểu, lập dị ..

 Bê-li-cốp là con người trái khốy, khó hiểu, lập dị, hèn nhát, máy móc, kiểu người trong bao, lối sống trong bao.

2. Thái độ của mọi người về Bê-li-cốp:

2.1. Khi Bê-li-cơp cịn sống:

- Mọi người đều ghét y, sợ y, xa lánh y …

- Một vài người tò mị muốn thay đổi cách sống ấy nhưng khơng được mà còn bị tác động ngược lại.

 Lối sống ấy đã làm ô nhiễm, đầu độc, ám ảnh tinh thần mọi người suốt 15 năm.

2.2. Khi Bê-li-cốp chết:

* Nguyên nhân cái chết:

- Xung đột giữa Bê-li-cốp và Cô-va-len-cô thực chất là sự xung đột giữa cái cũ và cái mới

- Tiếng cười của Va-ren-ca cũng chính là dư luận xã hội.

* Thái độ của mọi người:

- Mọi người đều thấy nhẹ nhàng, thoải mái, tự do

- Nhưng không bao lâu cuộc sống lại trở về như cũ: nặng nề, mệt mỏi, vô vị, u ám…

 Tuy Bê-li-cốp chết đi nhưng lối sống của hắn vẫn còn gây ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống hiện tại và nguy hại hơn là nó sẽ cịn tiếp tục tồn tại trong một bộ phận trí thức Nga thời ấy. Đó là hệ quả của chế độ phong kiến chuyên chế ở Nga cuối thế kỉ XIX.

3. Đặc sắc nghệ thuật:

- Hình ảnh cái bao là một sáng tạo độc đáo của tác giả vì nó có nhiều tầng nghĩa: + Thứ nhất, nó là vật dụng để chứa đựng đồ vật, hàng hóa.

+ Thứ hai, nó chỉ lối sống, tính cách của một hạng người tồn tại ở nước Nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

+ Ngồi ra, nó cịn một ý nghĩa rộng lớn hơn là chỉ cả xã hội Nga thời đó là một cái bao khổng lồ trói buộc, tù hãm, ngăn chặn tự do của con người.

- Để tạo tính khách quan cho câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Bu-rơ-kin là người kể chuyện. Tác giả giữ ngôi thứ ba kể lại câu chuyện của Bu-rơ-kin.

- Giọng kể mỉa mai, châm biếm, chậm buồn, bề ngồi có vẻ khách quan nhưng bên trong ẩn chứa sự trăn trở, bức xúc mãnh liệt.

- Xây dựng nhân vật điển hình: Nhân vật Bê-li-cốp được nhà văn xây dựng bằng những thủ pháp nghệ thuật phong phú: vừa miêu tả trực tiếp chân dung thói quen sinh hoạt của nhân vật, vừa sử dụng lời đối thoại trực tiếp của nhân vật đi kèm với lời người kể chuyện tạo cho người đọc có cái nhìn tồn diện về nhân vật.

III. KẾT LUẬN:

- “Người trong bao” là tác phẩm phê phán sâu sắc lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỉ của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX. Từ đó, nhà văn muốn thức tỉnh mọi người “Khơng thể sống mãi như thế được”.

B. LUYỆN TẬP

1. Cho biết vài nét về tác giả? Truyện của Sê-khốp có đặc điểm như thế nào? 2. “Người trong bao” ra đời trong hoàn cảnh nào? Chủ đề của tác phẩm?

3. Chân dung của Bê-li-cốp được miêu tả như thế nào? Tính cách của hắn có gì đặc biệt?

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHƠI PHỤC UY QUYỀN(Trích “Những người khốn khổ”) (Trích “Những người khốn khổ”) _V.Huy-gơ_ A. NỘI DUNG CHÍNH : I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả:

- Victo Huy-gô (1802-1885) nhà văn thiên tài của nước Pháp, danh nhân văn hóa nhân loại, người bạn lớn của những người khốn khổ luôn hoạt động vì sự tiến bộ của con người.

- Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của nước Pháp của thế kỷ XIX.

- Những tác phẩm tiểu biểu: “Nhà thờ đức bà Pa-ri”, “Những người khốn khổ”,

“Tia sáng và bống tối”…

2. Tác phẩm:

- Tóm tắt: (SGK)

3. Đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền ” :

- Vị trí đoạn trích nằm ở cuối phần thứ nhất: Phăng-tin, thị trưởng Ma-đơ-len (Giăng Van-giăng) rơi vào tay Gia-ve. Phăng-tin tắt thở trước khi biết sự thật về ông thị trưởng và con gái mình.

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w