Hai câu cuố i: Bức tranh cuộc sống

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 72 - 74)

II. ĐỌ C HIỂU:

2. Hai câu cuố i: Bức tranh cuộc sống

- Điểm nhìn của tác giả trong bài thơ chuyển dịch từ cao, xa xuống thấp,

gần, từ bức tranh thiên nhiên sang bức tranh hiện thực cuộc sống. Nếu hai câu đầu mang bút pháp ước lệ cổ điển thì hai câu thơ sau được gợi tả một cách cụ thể sinh động như một bức tranh hiện thực:

“Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lị than đã rực hồng”

- Trong thơ xưa cũng có bóng người nhưng thiếu vắng sự sống:

“Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà”

( Bà Huyện Thanh Quan ) - Hình ảnh người thiếu nữ lao động là cận cảnh, là trung tâm của bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp khỏe khoắn, trẻ trung, thu hút sự chú ý người xa xứ. Câu thơ miêu tả chân thành, giản dị, toát lên vẻ sinh động, vui tươi của cuộc sống lao động đáng quý. Giữa bao la núi rừng âm u, heo hút, nó đưa lại cho người đi đường chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động. Con người lao động ấy tuy vất vả mà tự do, làm dịu nỗi cô đơn của người đi đường trong buổi chiều hôm.

- “ Ma bao túc”, “ bao túc ma” là sự nối âm liên hồn, nhịp nhàng mơ phỏng cái vịng quay khơng dứt của chiếc cối xây ngơ. Vịng quay ấy cịn diễn tả sự vận động của thời gian. Khi vịng quay đó dừng lại chính là một ngày lao động đã kết thúc và cũng là lúc trời đã tối.

- Hình ảnh cơ gái dừng cơng việc, bên lị than đã rực hồng làm cả bài thơ bừng sáng. Chữ “hồng” được gọi thi nhãn, vì là điểm hội tụ sự ấm áp của toàn bài. Bài thơ có sự vận động của thời gian từ chiều đến tối. Tác giả đã cố tình khép lại bài thơ khơng phải bằng hình ảnh đêm tối mà bằng hình ảnh ngọn lửa hồng ấm áp cho thấy tư tưởng thơ của Người ln vận động về phía ánh sáng, ánh sáng tỏa ra từ bếp lửa, từ cuộc sống bình dị của người lao động, ánh sáng của niềm tin, lòng lạc quan.

Bác đã vượt qua hoàn cảnh khắc nghiệt để cảm thơng, chia sẻ niềm vui bình dị của người lao động. Chính những điều này đã tạo nên vẻ đẹp lãng mạn cách mạng cho bài thơ.

3. Nghệ thuật:

- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, bút pháp ước lệ. - Bài thơ mang màu sắc vừa cổ điển, vừa hiện đại.

- Bài thơ là sự kết hợp nhuần nhị giữa tính chất hiện đại và cổ điển. Tác phẩm đã cho thấy tình yêu thiên nhiên, u cuộc sống, ý chí vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.

B. LUYỆN TẬP

1.Trình bày hồn cảnh ra đời của tập “ Nhật ký trong tù” 2.Trình bày hồn cảnh ra đời của bài thơ “ Chiều tối” 3.Trình bày chủ đề của bài thơ “ Chiều tối”

4*.Phân tích vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ

“ Chiều tối” của Hồ Chí Minh.

5*.“Cổ điển và hiện đại là hai nét nghệ thuật đặc sắc tạo nên vẻ đẹp bài thơ

A. NỘI DUNG CHÍNHI.TÌM HIỂU CHUNG: I.TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả:

- Tố Hữu (1920-2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở tỉnh Thừa Thiên - Huế. Thuở nhỏ, học trường Quốc Học Huế. Năm 1938, Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng sản. Từ đó, sự nghiệp thơ ca của ơng gắn liền với sự nghiệp cách mạng, thơ ông phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng của dân tộc.

2. Tác phẩm:

2.1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ được in trong phần “Máu lửa” của tập thơ “Từ ấy” (tập thơ gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng).

- Ngày được kết nạp vào Đảng Cộng sản là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Tố Hữu, nhà thơ sáng tác bài thơ “Từ ấy” để ghi nhận kỷ niệm đáng nhớ này.

2.2. Chủ đề:

- Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng Cách mạng và tác dụng kỳ diệu của lý tưởng với cuộc đời nhà thơ.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w