Kịch nói là một thể loại văn học mớ

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 29 - 30)

- Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Huy Tưởng, Nam Xương, Đoàn Phú Tứ, Vi Huyền Đắc…

2.4. Bút ký, tuỳ bút:

- Phát triển gắn liền với tên tuổi Nguyễn Tuân, một cây bút tài hoa, độc đáo (Chiếc

lư đồng mắt cua, Một chuyến đi…)

2.5. Thơ ca:

- Thơ ca trong bộ phận văn học công khai: + Cây bút tiêu biểu: Tản Đà, Trần Tuấn Khải…

+ Nổi bật là phong trào Thơ Mới: đem lại sự đổi thay sâu sắc cho nền thơ dân tộc. - Thơ ca trong bộ phận văn học không công khai: phát triển mạnh với các tác giả tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Ngô Đức Kế, Hồ Chí Minh, Tố Hữu…

2.6. Lý luận, phê bình văn học: đạt nhiều thành tựu (1930- 1945) với các tác giả

tiêu biểu : Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan…

* Sơ kết:

- Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 là sự kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống của văn học dân tộc: chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo, đồng thời đem đến cho văn học một đóng góp mới của thời đại: tinh thần dân chủ.

- Về nghệ thuật: cách tân về thể loại và ngơn ngữ. Có được những thành tựu nói trên là do sức sống tiềm tàng của dân tộc được nuôi dưỡng trong các phong trào cách mạng và do sự thức tỉnh mạnh mẽ của “cái tôi” cá nhân.

III. KẾT LUẬN:

- Thời kỳ văn học từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 là thời kỳ :

- Có nhiều biến động và tốc độ phát triển mau lẹ.

- Có vị trí hết sức quan trọng trong tồn bộ tiến trình lịch sử văn học Việt Nam : + Kế thừa tinh hoa truyền thống văn học dân tộc trong suốt mười thế kỷ.

+Mở ra một thời kỳ mới – thời kỳ văn học hiện đại, có khả năng hội nhập với nền văn học của thế giới.

B. LUYỆN TẬP

1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XX có những nét gì đáng chú ý ? Nó có tác dụng gì đến việc hình thành và phát triển nền văn học nước ta ?

2. Thế nào là hiện đại hoá văn học ? Những nhân tố nào đã tạo điều kiện cho quá trình hiện đại hố văn học ? Vì sao người ta gọi 30 năm đầu thế kỷ XX ( 1900- 1930 ) là giai đoạn giao thời của văn học Việt Nam trên q trình hiện đại hố ?

3. Hai bộ phận Văn học công khai và Văn học không công khai có những đặc điểm gì khác nhau?

4. Hai xu hướng Văn học lãng mạn và Văn học hiện thực khác nhau như thế nào? 5. Những nguyên nhân nào thúc đẩy sự phát triển hết sức nhanh chóng của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945?

6. Hai truyền thống lớn của văn học Việt Nam là gì ? Trong thời kỳ này, văn học Việt Nam đóng góp thêm truyền thống gì ?Truyền thống u nước và nhân đạo trong thời kỳ này có thêm những nét gì mới ?

HAI ĐỨA TRẺ

_Thạch Lam_

A. NỘI DUNG CHÍNHI.TÌM HIỂU CHUNG: I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả:

- Thạch Lam (1910-1942), tên thật là Nguyễn Tường Vinh, sinh tại Hà Nội trong một gia đình cơng chức gốc quan lại. Cùng với hai anh là Nhất Linh và Hoàng Đạo, Thạch Lam cũng là thành viên của nhóm Tự lực văn đồn. Sau khi đỗ tú tài lần thứ nhất, ơng làm báo và viết văn.

- Thạch Lam có biệt tài về truyện ngắn. Truyện Thạch Lam thường khơng có cốt truyện, chủ yếu truyện đi sâu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật. Mỗi truyện của Thạch Lam như một bài thơ trữ tình. Văn thạch Lam trong sáng, giản dị mà thăm trầm, sâu sắc.

- Những tác phẩm chính: “Nắng trong vườn”, “Gió đầu mùa” (truyện ngắn),

“Ngày mới” ( Tiểu thuyết), “Theo dòng” ( tiểu luận), “Hà Nội băm sáu phố phường”

( tùy bút).

2. Truyện ngắn “Hai đứa trẻ”

2.1. Xuất xứ :

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w