ĐỌC–HIỂU VĂN BẢN: 1 Hình thức của các lời thoại:

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 50 - 52)

1. Hình thức của các lời thoại:

- Đoạn trích gồm 16 lời thoại:

+ Từ lời thoại đầu đến lời thoại thứ sáu Rô – mê - ô và Giu – li - ét không đối thoại với nhau mà họ chỉ nói về nhau hay nói khác đi là độc thoại nội tâm, bày tỏ tâm trạng nỗi niềm của mình. Trong kịch, thì dù lời thoại nội tâm thì nhân vật cũng phải nói to (để khán giả nghe được) và giả định là nhân vật kia không nghe được những lời ấy. Đây là một tính chất đặc thù của kịch.

+ Những lời độc thoại nội tâm này chứa đựng những cảm xúc yêu thương vừa chân thành vừa mãnh liệt nên cách nói này đầy những so sánh phù hợp với tâm trạng phấn chấn, chen lẫn bồn chồn của những người đang yêu.

+ 10 lời thoại sau là sự khẳng định tình u vượt lên trên thù hận của Rơ - mê - ô và Giu - li - ét, xuất hiện với hình thức đối thoại: có hỏi - đáp, trao lời - nhận ý.

2. Tình yêu trên nền thù hận:

- Tính chất hận thù của hai dịng họ được phản ánh trong lời thoại của Giu – li - ét vì nỗi thù hận này đã ám ảnh nàng, khiến Giu – li - ét lo sợ. Nhưng nàng khơng chỉ lo cho mình mà cịn lo cho cả người u.

- Cịn Rơ – mê - ơ thì sẵn sàng từ bỏ dịng họ của mình để đến với tình yêu. Điều mà chàng lo sợ không phải là sự thù hận giữa hai nhà mà chàng lo sợ Giu – li - ét nhìn chàng bằng ánh mắt hận thù, sợ khơng chiếm được tình u của nàng.

- Cả hai đều ý thức được sự thù hận, nhắc đến nó nhưng khơng phải để khơi dậy, khoét sâu thù hận mà chỉ hướng tới sự vươn lên thù hận, quyết tâm xây đắp tình yêu của hai người.

3. Tâm trạng của Rô – mê - ô và Giu – li - ét:

TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN

(Trích “Rơ–mê– ơ và Giu–li–ét”)

- Qua những độc thoại của Rô – mê - ô, khán giả cảm nhận được tình yêu say đắm của chàng. Trong khung cảnh nên thơ ấy, Rô – mê - ô đã so sánh vẻ đẹp của Giu – li - ét như vừng thái dương và khi vừng thái dương kia xuất hiện thì ả Hằng Nga trở nên héo hon, nhợt nhạt. Cịn đơi mắt của nàng được chàng so sánh với các ngơi sao, đơi gị má nàng làm cho các vì tinh tú phải hổ ngươi. Chính tình u chân thành và mãnh liệt đó đã khiến Rơ – mê - ơ có những so sánh như vậy và mơ ước thật đáng yêu: “Ước gì ta là chiếc bao tay để được mơn trớn gò má ấy”.

- Những lời thổ lộ của Giu – li - ét cho thấy tình yêu của nàng dành cho Rô – mê - ô cũng vô cùng mãnh liệt. Thế nhưng, trong lòng nàng vẫn hiện diện một sự dằn vặt, lo âu vì hai lẽ: thứ nhất là mối thù giữa hai dòng họ, thứ hai là nàng khơng biết Rơ – mê - ơ có u mình thật lịng khơng. Diễn biến nội tâm của của Giu – li - ét phức tạp hơn so với Rô – mê - ơ vì nàng khơng chỉ nghĩ về tình yêu mà cịn ý thức được sức ép nặng nề của hồn ảnh, thấy được mối nguy hiểm đang đe dọa hai người.

* Trong đoạn trích này, tình u khơng xung đột với thù hận mà còn nảy sinh trên nền thù hận. Tình đời tình người đã đẩy lùi thù hận.

III. KẾT LUẬN:

- Thơng qua câu chuyện tình u vượt lên trên thù hận, tác giả muốn ca ngợi và khẳng định vẻ đẹp của tình người, tình đời theo lí tưởng của chủ nghĩa nhân văn.

B. LUYỆN TẬP:

1. Cho biết vài nét về tác giả?

2. Đặc điểm của tác phẩm Sếch-xpia?

3. “Rô–mê–ô và Giu – li – ét” là tác phẩm như thế nào? 4. Phân tích diễn biến tâm trạng của Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét?

LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG(Xuất dương lưu biệt) (Xuất dương lưu biệt)

_Phan Bội Châu_A. NỘI DUNG CHÍNH A. NỘI DUNG CHÍNH

I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả: 1. Tác giả:

1.1. Cuộc đời :

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w