C HIỂU VĂN BẢN: 1 Những người khốn khổ:

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 83 - 84)

1. Những người khốn khổ:

- Họ là nạn nhân của cường quyền và áp bức (một người đang bị bắt, một người bị ốm sắp chết mong được gặp con)

- Họ là những người khốn khổ, cùng cưu mang giúp đỡ nhau trong tình thương yêu đồng loại.

2. Nhân vật Giăng Van-giăng:

2.1. Hồn cảnh - số phận:

- Vì nghèo đối nên lấy cắp bánh mì ni cháu, bị phạt tù khổ sai 19 năm. - Ra tù trở thành người tốt, được làm thị trưởng luôn giúp đỡ mọi người. - Gia-ve ganh ghét tố giác bị vào tù .

- Ra tù tiếp tục giúp đỡ mọi người, cuối cùng chết trong cảnh cô đơn.

Giăng Van-giăng là con người của tình thương, của sự nghèo khổ và kém may mắn.

2.2. Tính cách - phẩm chất:

*Con người của tình thương:

- Quyết định ra đầu thú để cứu nạn nhân bị Gia-ve bắt oan. - Đối với Phăng-tin:

+ Điều quan tâm nhất lúc này là bệnh tình và tìm được đứa con gái cho Phăng-tin + Nói với Gia-ve bằng giọng nhún nhường nhẹ nhàng xin hoản lại 3 ngày để tìm con cho Phăng-tin.

 Con người đầy tình thương và trách nhiệm.

+ Khi Phăng-tin chết, Giăng Van-giăng như chết lặng đi, một nỗi đau xót khơn tả, sửa sang lại tóc, vuốt mắt cho chị, đặt lên tay chị một nụ hôn...

*Con người kiên cường dũng cảm chống lại cường quyền áp bức:

- Lúc đầu: điềm tĩnh đón nhận sự thật, từ tốn, nhún nhường, nhỏ nhẹ, cầu xin Gia- ve hỗn lại 3 ngày.

- Về sau: Người cầm quyền khơi phục uy quyền. + Giọng điệu: lạnh lùng đầy thách thức.

+ Hành động: Cầm thanh sắt như bất chấp, căm thù, dũng cảm.

 Bằng tình thương, Giăng Van-giăng đã đẩy lùi bóng tối của cường quyền, khơi phục lại uy quyền. Ông là hiện thân của đấng cứu thế, là đỉnh cao của cái đẹp, cái thiện, của tình nhân ái bao la.

3. Nhân vật Gia-ve:

- Là một thanh tra, cảnh sát - Diện mạo:

+ Cặp mắt như cái móc sắt. + Bộ mặt gớm giếc

+ Cái cười ghê tởm nhe tất cả hai hàm răng.

- Giọng nói : man rợ, điên cuồng, là tiếng thú gầm. - Ngôn ngữ: Thơ lỗ, cộc cằn, vơ văn hố.

- Hành động:

+ Đối với Giăng Van- giăng: giậm chân phát khùng và hét lớn. + Đối với Phăng- tin: độc ác, vô cảm trước nỗi đau của đồng loại.

 Huy gô đã dùng biện pháp so sánh ngầm để miêu tả Gia- ve. Hắn chính là hiện thân của lồi ác thú, độc ác, khơng có tình thương.

4.Yếu tố nghệ thuật lãng mạn: ( cuối đoạn trích )

- Cái chết của Phăng – tin : bi thảm đầy thương tâm nhưng không gợi sự bi luỵ. Chị được giải thoát từ kiếp người khốn khổ sang một thế giới mới tốt đẹp hơn.

- Gương mặt sáng rỡ, nụ cười trên môi của chị trước khi mất đã thể hiện niềm tin rằng bằng tình nhân ái Giăng Van- giăng sẽ tìm được đứa con của chị.

III. KẾT LUẬN: 1. Nghệ thuật : 1. Nghệ thuật :

- Khắc họa tính cách nhân vật và đối lập nhân vật (Gia-ve >< Giăng Van-giăng). - Xung đột giàu kịch tính.

2. Nội dung : Qua câu chuyện về những người khốn khổ đầy lịng nhân ái, Huy- gơ đã

gởi đến cho người đọc một thông điệp : Trong hồn cảnh bất cơng, tuyệt vọng, con người vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối và nhen nhóm niềm tin ở tương lai.

B. LUYỆN TẬP:

1. Trình bày những nét chính về tác giả Huy-gơ. 2. Tóm tắt câu chuyện “ Những người khốn khổ ”. 3. Nêu vị trí đoạn trích, tóm tắt sơ lược về đoạn trích.

4. Tìm những nét đối lập giữa hai nhân vật Giăng Van-giăng và Gia-ve.

5. Cảm nhận của anh vể cái hay trong nghệ thuật lãng mạn của Huy-gô ở đoạn cuối của đoạn trích.

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w