SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC: 1 Quan điểm sáng tác:

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 42 - 43)

1. Quan điểm sáng tác:

1.1. Trước Cách mạng tháng Tám:

- Nhà văn :

+ Nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách.

+ Nhà văn phải ln có ý thức đặt lợi ích của dân tộc lên trên hết. - Văn chương :

+ Tác phẩm khơng được thốt ly hiện thực “tàn nhẫn”, phải nói lên nỗi khốn khổ, cùng quẫn của nhân dân và phải có nơị dung nhân đạo sâu sắc.  Nam Cao lên án quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật và đã tìm đến con đường nghệ thuật vị nhân sinh, nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa.

+ Bản chất văn chương là sáng tạo, khơng được rập khn theo một kiểu mẫu có sẵn.

1.2. Sau Cách mạng tháng Tám: Nam Cao tích cực tham gia kháng chiến, sẵn

sàng hi sinh vì lợi ích của dân tộc với quan điểm “sống đã rồi hãy viết”.

2. Quá trình sáng tác:

2.1 Trước Cách mạng: Hơn 60 tác phẩm được in với 2 đề tài:

* Đề tài người trí thức nghèo:

- Tác phẩm tiêu biểu: “Trăng sáng”, “Đời thừa”, “Mua nhà”, “Cười”,.... - Nhân vật chính: là những nhà văn nghèo, những viên chức, những giáo khổ trường tư,....

- Nội dung: miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo trong xã hội cũ - những con người có ý thức về giá trị sự sống và nhân phẩm, có tâm huyết và tài năng nhưng lại bị gánh nặng áo cơm làm cho phải sống thừa, sống vơ ích.

CHÍ PHÈO

 Phê phán xã hội phi nhân đạo tàn phá tâm hồn con người , thể hiện niềm khao khát một cuộc sống có ý nghĩa.

* Đề tài người nơng dân nghèo:

- Tác phẩm tiêu biểu: “Chí Phèo”, “Dì Hảo”, “Một bữa no”, “Lão Hạc”, “Lang

rận”,....

- Nhân vật chính: được lấy nguyên mẫu từ con người làng Đại Hoàng.

- Nội dung: dựng lên một bức tranh chân thực về nông thôn Việt Nam bần cùng,

thê thảm vào những năm 1940-1945, đi sâu vào số phận những con người bị đày đọa vào cảnh nghèo đói, bị tha hóa, lưu manh hóa

 Kết án cái xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân tính của những con người hiền lành, phát hiện và khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ.

2.2. Sau Cách mang Tháng Tám:

- Các tác phẩm tiêu biểu: truyện ngắn “Đôi mắt, “Nhật ký ở rừng”, “Chuyện

biên giới”,.....

- Nam Cao là cây bút tiêu biểu của văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp.

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w