C HIỂU VĂN BẢN: 1 Những mâu thuẫn giằng xé.

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 77 - 78)

1. Những mâu thuẫn giằng xé.

- Mở đầu bài thơ là điệp khúc khẳng định: “tôi yêu em”, vừa như lời thú nhận vừa như một lời bộc lộ xuất phát từ một trái tim chân thành, báo hiệu một tình u dằm thắm:

Tơi u em: đến nay chừng có thể, Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai.

- Lời thơ chậm rãi, tình thơ thâm trầm, kín đáo. Một sự khẳng định pha chút cân nhắc, dè dặt với những từ “có thể”, “chưa hẳn” (Ngun văn: “Tình u, có lẽ, cịn

chưa hồn tồn lụi tắt trong lịng tôi”). Dùng một từ ngữ mang tính phủ định, “chưa hồn tồn lụi tắt”, nhân vật trữ tình bày tỏ một tình yêu, một say mê mang dáng vẻ âm

thầm, dai dẳng, dấu hiệu của những cảm xúc vững bền, của một trái tim chung thủy, không phải là sự đam mê bột phát vụt lóe sáng rồi lụi tàn ngay đấy.

- Mạch thơ chuyển đột ngột:

“Nhưng không để em bận lịng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hồi.”.

- Câu thơ thể hiện cái điềm tĩnh của lí trí, cái dồn nén của cảm xúc. Điệp từ

chẳng muốn làm em buồn vì bất cứ lẽ gì”) nhấn mạnh sự dứt khốt: phải dập tắt ngọn

lửa tình u (dù chỉ là âm thầm, dai dẳng) để tránh cho em phải bận lịng, tránh cho “hồn

em phải gợn bóng u hồi”.

 Lời thơ như một lời tự nhắc nhở, một sự tự ý thức về tình yêu của mình và xem tình yêu như hành vi trao tặng. Cho nên, “tơi” giữ nỗi buồn cho riêng mình, “tơi khơng

muốn làm em buồn về bất cứ điều gì”, dù điều ấy là tình u của tơi.

2. Nỗi đau khổ tuyệt vọng.

“Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, Lúc rụt rè , khi hậm hực lịng ghen.”

- Lí trí kìm nén, chế ngự nhưng xúc cảm vẫn trào dâng, da diết. Nếu hai câu 3-4 trôi chảy, liền mạch như lời thề hứa dứt khốt thì hai câu 5-6 lại có nhiều ngắt cách, rối bời. Câu 6 ở thể bị động, cho thấy nhân vật trữ tình khơng phải là chủ thể mà như đối tượng bị tác động bởi tình yêu. Cấu trúc ngữ pháp “lúc…khi” cho thấy “tôi” luôn ln bị giày vị, đau khổ bởi sự “rụt rè”, bởi những “lịng ghen”.

 Nhân vật trữ tình khơng né tránh mà giãi bày tất cả những yếu đuối, bất lực. Đó là một tâm hồn yêu đương cháy bỏng trong âm thầm mà cuồng nhiệt, trong vô vọng đắm đuối đến bối rối, day dứt, khơng thanh thản. Câu thơ nói lên nỗi chịu đựng nhưng lại hiện lên những nhịp đập sôi nổi của một trái tim yêu nồng nàn.

3. Sự cao thượng chân thành .

- Hai câu kết vừa nối tiếp tự nhiên, vừa mang đến ấn tượng bất ngờ :

“ Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em được người tình như tơi đã u em.”

- Cũng mở đầu bằng “tôi yêu em” nhưng bất ngờ và hàm chứa nhiều ý vị. Nhân vật trữ tình đã vượt lên nỗi u buồn, lịng ghen tng ích kỉ, giữ lại tất cả sầu khổ, dằn vặt cho riêng mình để vươn tới cái cao cả của tình yêu: “ Cầu em được người tình như tơi

đã yêu em”

Khi đã yêu chân thành, đằm thắm, người ta có thể qn đi “cái tơi” để nghĩ đến người mình u, hướng về sự cao thượng trong tình yêu hơn là sự chiếm hữu tình yêu.

- Nếu giọng điệu ở hai câu 5-6 là day dứt, u buồn thì đến hai câu 7-8 lại chuyển thành thiết tha, có một chút nuối tiếc, xót xa, nhưng đồng thời cũng tự tin, kiêu hãnh. Có thể chẳng ai khác nữa ngồi tơi, “ yêu em chân thành, đằm thắm ” đến thế.

 Câu thơ cho ta thấy: hạnh phúc không thuộc về một người mà thuộc về cả hai, đồng thời còn ca ngợi một thái độ ứng xử văn hóa trong tình u nói riêng và trong cuộc sống nói chung.

4. Nghệ thuật:

- Bài thơ đã diễn tả một tình u vơ vọng, thấm một sắc điệu buồn, nhưng hơn hết vẫn là sự mãnh liệt và cao thượng của trái tim con người với một mối tình khơng đơm hoa kết trái.

- Chất gợi cảm của bài thơ tốt ra từ những cảm xúc chân thành, ghìm nén, từ những lời nói giản dị nhưng đầy thiết tha, tế nhị mà mãnh liệt, đằm thắm mà cao thượng.

- Ngơn ngữ thơ giản dị, trong sáng, khơng có biện pháp tu từ nào ngồi điệp ngữ

“tơi u em”.  Chính thái độ trân trọng, tơn thờ, sùng kính tình u đã đưa bài thơ của

Puskin vươn tới những giá trị nhân văn cao cả trong kho tàng thơ tình nhân loại.

III. KẾT LUẬN:

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w