II. ĐỌ C HIỂU:
2. Khổ 2: Hình ảnh bến sông trăn g:
- Điệp từ, điệp cấu trúc “gió-lối gió, mây- đường mây”, một sự sáng tạo mới lạ, độc đáo; nhịp thơ 4/3 có sự tách biệt 2 vế gợi sự hững hờ , đơi ngả ly tan.
“Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay”
- Nghệ thuật nhân hóa cảnh vật mang dáng vẻ trầm buồn, mơ hồ, xa vắng - một nét rất riêng của xứ Huế.
Cảnh nhuốm nỗi buồn của con người. Đó chính là tâm trạng của tác giả: mặc cảm chia lìa, buồn thương, xa cách.
“Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?”
+ Dịng sơng khơng cịn là dịng sơng của sóng nước mà là dịng sơng của ánh trăng. Hai câu thơ đầy ánh trăng. Trăng tràn ngập vũ trụ, tràn ngập sông Hương, tràn ngập con thuyền như trong cõi mộng.
+ “Trăng trong thơ Hàn Mặc Tử là hình ảnh tượng trưng cho tình yêu, hạnh phúc. Cũng vì thế mà con thuyền chở trăng, một hình ảnh tượng trưng cho tình yêu, hạnh phúc đã trở thành một hình ảnh của mộng tưởng.
- Câu hỏi tu từ “Có chở trăng về kịp tối nay?” là cả một nỗi lịng đầy khắc khoải, khát vọng về một tình u, hạnh phúc, một sự đồng cảm, một sự sẻ chia nên âm điệu càng vời vợi, xót xa.
* Sơ kết : Cảnh sông trăng thơ mộng, hư ảo, nhuốm màu sắc chia ly thể hiện khát vọng hịa mình giao cảm với thiên nhiên và con người yêu cuộc sống mãnh liệt của Hàn Mặc Tử.
3.Khổ 3: Tâm trạng của con người:
“Mơ khách đường xa, khách đường xa”
- Điệp từ “mơ” và điệp ngữ “khách đường xa” nhấn mạnh sự mong đợi tha thiết và cũng hàm chứa ý nghĩa: người xưa thật xa xôi, tất cả trở thành vơ vọng.
“Áo em trắng q nhìn khơng ra”
- Hình ảnh “áo em trắng quá” gợi về một màu trắng tinh khiết nhưng lạnh lẽo, bạc bẽo, vơ tình. Bóng giai nhân vừa hiện ra đã hóa xa xăm, mờ ảo tâm tưởng Hàn
“Ở đây sương khói mờ nhân ảnh”
- Từ đa nghĩa “ở đây” mang đến hai cách hiểu: là Thôn Vĩ thơ mộng hay là miền đau thương mà thi nhân đang mang khát vọng yêu thương? Và hai nơi ấy cách nhau bằng một không gian mờ mịt đầy sương khói tình u mờ ảo như sương khói nên q mong manh,vơ vọng.
- Kết thúc khổ thơ là câu hỏi “Ai biết tình ai có đậm đà ? ” : + “Ai” thứ nhất: Chủ thể thi sĩ
+ “Ai” thứ 2: “khách đường xa”, là em- người con gái Huế (nghĩa hẹp), tình người trong cõi nhân gian(nghĩa rộng).
+ Đây là cũng là câu trả lời cho câu hỏi đầu bài thơ (Sao anh không về chơi thơn Vĩ ? Liệu tình người nơi ấy có cịn đậm đà khơng mà về chơi thôn Vĩ !)
* Sơ kết : Khổ thơ cuối nhấn mạnh tâm trạng mặc cảm, chứa nhiều uẩn khúc, một nỗi niềm hồi nghi, khắc khoải xót xa, mong chờ trong vô vọng. Dù sắp từ giã cõi đời Hàn Mặc Tử vẫn khao khát được sống, được giao cảm, được yêu thương, chia sẻ đau buồn.
III. KẾT LUẬN:1. Nghệ thuật: 1. Nghệ thuật:
- Bài thơ mang đậm phong cách thơ của Hàn Mặc Tử : trữ tình, lãng mạn, mạch cảm xúc dào dạt.
- Nhân vật trữ tình tự phân thân thành nhiều nhân vật, mạch thơ đứt nối, đầy bất ngờ ; ngôn ngữ tinh tế, giàu sức liên tưởng.
2. Nội dung :
- Hàn Mặc Tử là một nhà thơ có cuộc đời riêng nhiều bi thương nhưng ông đã gắng vượt qua với nghị lực phi thường và ln hịa nhập mình giao cảm với cuộc sống.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bức tranh đẹp về cảnh vật và con người xứ Huế, là tiếng lòng của một nhà thơ yêu đời, yêu người tha thiết gắn bó với cuộc sống.
B. LUYỆN TẬP :