Ơng là tác giả của nhiều cơng trình có giá trị: “Văn chương và hành động”

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 54 - 56)

( 1936 ), “Có một nền văn hóa Việt Nam” ( 1946 ), “Quyền sống của con người trong

“ Truyện Kiều” của Nguyễn Du” ( 1949 ),...Trong đó, “Thi nhân Việt Nam” được coi

là cơng trình nghệ thuật xuất sắc nhất.

2. Tác phẩm:

2.1. Vị trí đoạn trích:

- Đoạn trích thuộc phần cuối bài tiểu luận “Một thời đại trong thi ca”.

2.2. Chủ đề:

- Cách nhìn nhận sâu sắc và mới mẻ của tác giả về phong trào Thơ Mới.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

1. Luận điểm của đoạn trích về tinh thần thơ mới:

- Vấn đề đi tìm điều cho là quan trọng hơn đó chính là tinh thần thơ mới.

- Nhưng cái khó khăn nhất là ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới khơng phải rạch rịi, dễ nhận ra.

- Để nhận diện được thơ mới, tác giả đề nghị:

+ Không thể căn cứ vào những bài thơ dở mà phải so sánh bài thơ hay với bài thơ hay.

+ Phải so sánh trên đại thể vì cái mới và cái cũ vẫn nối tiếp qua lại với nhau. - Tinh thần thơ mới thể hiện duy nhất ở chữ “ tôi”

+ Cái khác nhau là ở chữ “ tôi” và chữ “ ta”. Ngày trước là chữ “ ta” gắn với cộng đồng, ngày nay là chữ “ tôi” gắn với cá nhân mỗi con người.

+ Cái tôi bây giờ đáng thương và tội nghiệp ở chỗ nó khơng cịn là cái cốt cách hiên ngang ngày trước như cái khí phách ngang tàng của Lí Bạch, cái tự trọng cơ hàn như Nguyễn Cơng Trứ mà rên rỉ, khổ sở, thảm hại, phiêu lưu trong trường tình, thốt lên tiên, điên cuồng, đắm say, bơ vơ, ngẩn ngơ buồn, bàng hồng, mất lịng tin,....

+ Họ giải quyết bi kịch đó bằng cách gửi cả vào tiếng Việt, vì thế tiếng Việt là tấm lụa đã hứng vong hồn các thế hệ đã qua, vì họ tin vào lời nói triết lí “Truyện Kiều

cịn, tiếng ta cịn; tiếng ta cịn, nước ta cịn”. Vì họ cảm thấy tinh thần giống nịi cũng

như các thể thơ xưa có biến thiên khơng sao tiêu diệt, vì phải “tìm về dĩ vãng để vịn vào

những gì bất diệt đủ bảo đảm cho ngày mai”.

2. Nghệ thuật:

- Lập luận luôn gắn với những nhận định, những luận điểm có tính khái qt với những ví dụ minh chứng cụ thể, đa dạng, giàu sức thuyết phục.

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

- Đặt cái “ tôi” trong quan hệ với cái “ ta” để tìm chỗ giống và khác nhau. Có cái nhìn thấu đáo bao qt về cái “ tơi”, cái “ ta”, có sự so sánh giữa các câu thơ và các nhà thơ cũ, mới trong diễn biến lịch sử chứ khơng nhìn nhận vấn đề một cách tĩnh tại, giản đơn một chiều.

- Tác giả nhìn vấn đề trong mối quan hệ với thời đại, với tâm lí của người thanh niên đương thời, để phân tích thấu đáo, cái sâu sắc ở họ. Đây là nét đặc sắc về tính khoa học của bài tiểu luận.

III. KẾT LUẬN:

- Với một nghệ thuật lập luận chặt chẽ, thấu đáo và một văn phong tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc, “Một thời đại trong thi ca” đã nêu nội dung cốt yếu của “tinh thần thơ

mới”: Lần đầu tiên “chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó”, xuất hiện trong thi ca đồng

thời cũng nói lên được “cái bi kịch ngấm ngầm trong hồn người thanh niên” hồi bấy giờ.

B. LUYỆN TẬP

1. Trình bày vài nét về tác giả Hồi Thanh.

2. Hãy phân tích nghệ thuật lập luận trong đoạn trích “Một thời đại trong thi

A. NỘI DUNG CHÍNHI. TÌM HIỂU CHUNG I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả

- Tản Đà (1889 – 1939), tên thật Nguyễn Khắc Hiếu. Quê hương ông ở tỉnh Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội). Nhà thơ sinh ra và lớn lên trong buổi giao thời, là “người của

hai thế kỷ” (Hoài Thanh). Tản Đà học chữ Hán từ nhỏ nhưng về sau chuyển sang sáng

tác văn chương quốc ngữ… - Phong cách thơ văn:

+ Lãng mạn, bay bổng, vừa phóng khống, ngơng nghênh, vừa cảm thương, ưu ái. + Có thể xem thơ văn ơng như một gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại.

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w