Khác với quan niệm thời gian tuần hồn của người xưa: Vũ trụ khơng ngừng

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 61 - 64)

vận động, mỗi giây phút trôi qua là mất đi vĩnh viễn. Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn biện chứng về vũ trụ, thời gian.

- Nhà thơ lấy cái thời gian hữu hạn của đời người, lấy tuổi trẻ làm thước đo thời gian. Xuân Diệu tranh luận với quan niệm cũ về thời gian. Dẫu vũ trụ có thể vĩnh viễn, thời gian có thể tuần hoàn, nhưng “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”.

“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già

Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất”

- Đang mê say với mùa xuân, thiên đường của mặt đất, nhà thơ bỗng trở nên buồn bã, chán nản khi nhận thức rằng đời người có giới hạn, tuổi xuân ngắn ngủi và thời gian một đi không trở lại. Sự chán nản thể hiện ở điệp từ “xuân” và hình ảnh đối lập :

 Tâm hồn nhà thơ rất nhạy cảm với bước đi của thời gian. Sự đối kháng giữa thiên nhiên và con người thể hiện ngay trong cấu trúc câu với những ý thơ tương phản :

“Lịng tơi rộng > < lượng trời cứ chật”, “Xuân vẫn tuần hoàn > < tuổi trẻ chẳng hai lần”, “ Cịn trời đất > <chẳng cịn tơi mãi”.

* Cách cảm nhận về thời gian như vậy, xét đến cùng là do sự thức tỉnh sâu sắc về

“cái tơi” cá nhân, về sự tồn tại có ý nghĩa của mỗi cá nhân trên đời  phải trân trọng từng giây, từng phút của cuộc đời, nhất là những năm tháng tuổi trẻ.

2.2. Sự chuyển đổi tâm trạng của nhà thơ khi ý thức về sự giới hạn của đời người người

- Qua cái nhìn độc đáo của Xuân Diệu, mỗi khoảng khắc trôi qua là một sự mất mát, chia lìa :

- Giọng thơ trở nên u uất tâm trạng nuối tiếc của nhà thơ. Từ đây cái nhìn của nhà thơ về thiên nhiên đã thay đổi, khơng cịn tươi đẹp nữa:

“Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi

Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt”.

- Mỗi sự vật trong vũ trụ đang từng giây, từng phút ngậm ngùi chia li, tiễn biệt một phần đời của mình:

“Con gíó xinh thì thào trong lá biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi ? Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?”

- Câu thơ thấm đẫm cảm xúc bằng những câu hỏi tu từ nhưng vẫn khơng mang đến được câu trả lời. Từ đó, nhà thơ cất lên tiếng kêu não nuột, tuyệt vọng qua câu cảm thán : “Chẳng bao giờ, ôi ! chẳng bao giờ nữa…”

* Sơ kết: Xuân Diệu rất u cuộc sống nên ơng rất sợ mất nó.Trong khi đang yêu,

nhà thơ đã thấy đang mất, vì vậy tâm trạng hoảng hốt lo âu trở thành nỗi ám ảnh thường trực đối với nhà thơ .

3. Lời giục giã vội vàng để tận hưởng tuổi xuân. (câu 30-39)

- Ý thức được giới hạn của đời người và biết rằng thời gian một đi khơng trở lại nên Xn Diệu có thái độ sống vội vàng, gấp gáp: Hãy tận hưởng những giây phút tuổi xuân của mình, tận hưởng những gì mà cuộc đời ban tặng :

“Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,

Cho no nê thanh sắc của thời tươi”.

 Đó chính là niềm khát khao sống sơi nổi, mãnh liệt của tuổi trẻ.

- “Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm” là câu cầu khiến mang ý nghĩa thúc giục.

- Đoạn thơ cuối là lời tâm sự của tác giả :

“Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn”

 Lối câu vắt dòng theo thi pháp Tây phương kết hợp với nhịp thơ hăm hở cuống quýt thể hiện một tâm hồn đang thiết tha yêu đời, khao khát hưởng thụ cuộc sống mơn mởn.

 Nghệ thuật phong phú : điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, liệt kê, tăng tiến, động từ mạnh, gợi cảm giác, nhịp thơ gấp gáp: “Ta muốn riết, say, thâu, cắn”, “cho chuếnh

choáng, cho đã đầy, cho no nê”  thể hiện cảm xúc dâng trào, khát vọng sống mãnh

liệt.

- Một loạt hình ảnh thơ sống động: “cả sự sống – mơn mởn”, “mây đưa, gió

nhịp nhanh, mạnh “ta, và, cho”…cho thấy tình yêu cuồng nhiệt đối với cuộc sống, đó cũng là cái tơi trữ tình của Xn Diệu trước cách mạng tháng Tám.

* Sơ kết: Sau giây phút buồn bã, Xuân Diệu trở về với bản chất của mình: say mê

cuộc sống, thích sống và thèm sống một cách mãnh liệt.

III. KẾT LUẬN:

- “Vội vàng” là lời giục giã hãy sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút

của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ. Tư tưởng đó được thể hiện qua một hình thức nghệ thuật điêu luyện: giọng điệu say mê, sôi nổi, những sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ.

- Bài thơ in đậm dấu ấn phong cách thơ Xuân Diệu : táo bạo, mới mẻ, đồng thời nó thể hiện tư tưởng nhân văn của tác giả. Đó là lịng u đời, u người, yêu tuổi trẻ và mùa xuân, dù có lúc nhà thơ bi quan, nhưng đó cũng chỉ là một mặt của khát vọng sống .

B. LUYỆN TẬP

1. Trình bày về cuộc đời, thơ văn của nhà thơ Xuân Diệu. 2. Xuất xứ, bố cục và nội dung từng phần, chủ đề “Vội vàng”? 3. Khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ?

4.“Với nguồn cảm hứng mới yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu cũng ru thanh niên bằng giọng điệu yêu đời thấm thía” (Vũ Ngọc Phan).

A. NỘI DUNG CHÍNHI. TÌM HIỂU CHUNG: I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả:

- Huy Cận (1919 - 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận, làng An Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

- Thuở nhỏ, ông học ở quê, rồi vào Huế học hết trung học. Năm 1938, Huy Cận ra Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nơng, tích cực tham gia trong Mặt trận Việt Minh.

- Sau Cách mạng tháng Tám, ơng tham gia chính quyền cách mạng và giữ nhiều trọng trách khác nhau.

- Huy Cận yêu thơ ca Việt Nam, thơ Đường và chịu ảnh hưởng nhiều của văn học Pháp. Ông cũng là một tác giả xuất sắc của phong trào thơ mới.

- Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí. Ơng là gương mặt tiêu biểu của thơ ca hiện đại và được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).

- Tác phẩm tiêu biểu:

+ Trước Cách mạng tháng Tám: “Lửa thiêng”, “Vũ trụ ca”, “Kinh cầu tự” (văn xuôi)...

+ Sau Cách mạng tháng Tám: “Trời mỗi ngày lại sáng”, “Đất nở hoa”, “Bài thơ

cuộc đời”, “Chiến trường gần chiến trường xa”...

2. Tác phẩm:

2.1. Xuất xứ: “Tràng giang” là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất

của Huy Cận, được viết vào mùa thu 1939, in trong tập “Lửa thiêng”, cảm xúc được gợi chủ yếu từ cảnh sơng Hồng mênh mang sóng nước.

2.2. Tên bài thơ và câu đề từ:

- Tiêu đề bài thơ là “Tràng giang”. Đây là từ Hán - Việt. Nếu chỉ hiểu “Tràng

giang” là sơng dài thì chưa đủ vì hai âm ang của từ này gợi cho người đọc về một con

sông vừa dài vừa rộng chảy giữa đất trời. Mặt khác, hai tếng tràng giang gợi một khơng khí Đường thi cổ kính về con sơng dường như của một thuở xa xưa nào đó.

- Câu thơ đề từ:

+ “Bâng khuâng”: cảm xúc ngỡ ngàng, luyến tiếc, nhớ thương xen lẫn nhau. + Câu thơ đề từ tuy chỉ có bảy chữ “Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài”… nhưng thể hiện được nội dung cốt lõi của bài thơ: nỗi buồn trước vũ trụ bao la, bát ngát (trời rộng sông dài).

Một phần của tài liệu Giao An NGỮ VĂN 11 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w