Gợi ý tổ chức các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu FILE_20200108_071245_Tai lieu tap huan giao duc Lich su cap tinh_e79674944e6d952ca291f093cbb438d6 (Trang 97 - 102)

1. Ổn định tổ chức lớp học

2. Kiểm tra bài cũ: GV có thể sử dụng câu hỏi ở cuối bài 19 để kiểm tra 3. Tổ chức các hoạt động dạy học:

3.1. Hoạt động khởi động

- Cách 1: Giáo viên chiếu trên màn hình traanh vẽ hình ảnh Trần Quốc Toản bóp nát quả cam và hình Thốt Hoan chui vào ống đồng chạy trốn, sau đó đưa ra câu hỏi để HS phát hiện ra nhân vật lịch sử rồi dẫn vào bài.

- Cách 2: Giáo viên đọc các câu thơ sau của Phan Kế Bính và đố để HS nhận biết đó là nhân vật lịch sử nào rồi dẫn vào bài:

Giỏi thay! Trần Quốc Toản Tuổi trẻ dư can đảm

Dốc bụng báo hồng ân Cả gan bình quốc nạn Cờ bay giặc hãi hùng Giáo trơ quân tan Lừng lẫy tiếng anh hùng Giỏi thay! Trần Quốc Toản.

(Theo Danh tướng Việt Nam, tập NXB Giáo dục) 3.2. Hoạt động khám phá/ hình thành kiến thức

1. Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của vua tơi nhà Trần

• Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Tìm hiểu ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của vua tơi nhà Trần

Mục tiêu:

- Biêt ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc cùa vua tôi nhà Trần và nhân vật Trần Quốc Toàn Tự hào về truyền thống cùa thiếu niên, nhi đồng.

- Phát triển kĩ năng kể chuyện.

Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của HS

Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm và hồn thành phiếu học tập.

- Thực hiện theo yêu cầu

PHIẾU HỌC TẬP

Đọc SGK từ “Lúc đó, qn Mơng - Ngun....Sát thát”, thảo luận và điền thông tin vào phiếu học tập.

Nêu những chi tiết thể hiện ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của vua

Các tầng lớp Hoạt động của học sinh

Triều đình Qn, dân

- Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quà làm việc

- Tổ chức đánh giá, nhận xét và bồ sung.

- GV hỏi: Hình 1 trong SGK phản ánh điều gì? - GV tóm tắt: Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên Hồng. Hội nghị này được vua Trần Thánh Tôn tổ chức để xin ý kiến các bô lão khi quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta.

- GV phân tích quyết tâm của vua tơi nhà Trần và trình chiếu kết qủa trên máy chiếu.

- Đại diện 2-3 nhóm trình bày - Các nhóm theo dõi, bổ sung. - Hội Nghị Diên Hồng phản ánh quyết tâm diệt giặc cùa các bô lão.

Các tầng lớp Hoạt động của học sinh

Triều đình - Trần Thủ Độ nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

- Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng Sĩ” để khích lệ mọi người. Quân, dân - Các bô lão đồng thanh hô “đánh” trong hội nghị Diên Hồng.

- GV kết luận: Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mông - Nguyên đều phải đối đầu với ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của vua tôi nhà Trần. Mọi người dân từ người già đến trẻ nhỏ đều thể hiện quyết tâm của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu tấm gương Trần Quốc Toản

• Hoạt động 2. Kể truyện tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản

Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của HS

- Gợi ý cho HS kể chuyện về nhân vật Trần Quốc Toản.

- Nếu HS khơng biết, GV có thể kể tóm tắt: Bến Bình Than có Trần Quốc Toản, vì tuổi cịn nhỏ nên khơng được dự hội nghị. Trần Quốc Toản tức giận quân Nguyên xâm lược đến nỗi tay cầm quả cam bóp nát lúc nào khơng biết. Khi về nhà, đã huy động gia nô và thân thuộc hơn 1000 người, làm binh khí, đóng chiến thuyền và đề 6 chữ “phá cường địch, báo hoàng ân” vào lá cờ.

Ghi bảng

- Thực hiện theo yêu cầu - HS kể đôi nét về Trần Quốc Toản

- Ghi bài: Quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta. Vua tơi nhà Trần đều đồng lịng đánh giặc

2. Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông

Mục tiêu:

- Biết kể đánh giặc của vua tôi nhà Trần.

- Hiểu được chiến thắng của quân dân nhà Trần là do tinh thần đoàn kết, quyết tâm tiêu diệt giặc và kế sách đánh hay.

- Tự hào về truyền thống của cha ông trong công cuộc bảo vệ đất nước. - Phát triển năng lực tư duy lịch sử (biết đưa ra nhận xét về kế đánh giặc của vua tơi nhà Trần)

• Hoạt động 3: Mô tả cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông -

Nguyên.

- Treo lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất và yêu cầu 1 HS đọc to nội dung bài từ “Cả ba lần.... ưên sông Bạch Đằng”

- GV mô tả, tường thuật đường tấn công cùa quân Mông - Nguyên, phân tích sự sáng tạo ưong kế đánh giặc cùa vua tôi nhà Trần.

- Tổ chức trao đổi theo các gợi ý:

+ Nhà Trần thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống” nhằm mục đích gì?

+ + Kế đánh giặc của nhà Trần độc đáo ỡ điểm nào? (nhà Trần đối phó thế nào khi chúng mạnh, chúng yếu?)

+ + Kế đánh giặc nào trong lịch sử được nhà Trần phát huy ưong cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông?

+ Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?

GV kết luận: Kế đánh giặc độc đáo của vua tôi nhà Trần là thực hiện “vườn không nhà trống”; khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo tồn lực lượng; Khi giặc yếu, vua tơi nhà Trần tấn công quyết liệt khiến chúng suy sụp tinh thần và buộc phái rút lui. Với cách đánh giặc độc đáo đó. nhà Trần đã đạt được kết quả như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu ở phần sau.

- HS đọc thầm SGK.

- Lắng nghe, theo dõi trên lược đồ.

- Trao đổi. Dự kiến;

+ Mục đích làm cho giặc đói khát, suy sụp tinh thần...

+ Khi chúng mạnh thì ta rút lui để bảo tồn lực lượng; khi chúng mệt và đói khát ta tấn cơng quyết liệt và chặn đường rút lui của chúng.

+ Đóng cọc gỗ trên sơng Bạch Đằng và lợi dụng thủy triều.

+ Làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng người, không một chút lương ăn, càng thêm mệt mịi và đói khát. Qn địch tổn hao trong khi ta bảo tồn được lực lượng.

• Hoạt động 4: Tìm hiểu kết quà, ý nghĩa của cuộc kháng chiến.

Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của HS

-Tổ chức hỏi - đáp với các câu hỏi:

+ Nêu kết quà cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của vua tôi nhà Trần.

-Trao đổi cả lớp. Dự kiến: + Cà ba lần quân Mông - Nguyên đều thất bại. Từ đó

+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?

+ Tại sao vua tôi nhà Trần lại giành được thấng lợi vẻ vang trong cuộc kháng chiến?

- Kết luận: Với quyết tâm tiêu diệt giặc Mông - Nguyên của vua tơi nhà Trần và sự chi huy tài tình của Trần Quốc Tuấn, quân dân nhà Trần chiến đấu anh dũng, giành thắng lợi vẻ vang, quét sạch quân giặc ra khỏi bờ cõi, ca khúc khải hoàn. Nghệ thuật quân sự cùa nhà Trần cịn được phát huy ưong cơng cuộc bảo vệ đất nước ở những giai đoạn lịch sừ sau này.

Ghi bảng

chúng không dám sang xâm lược nước ta nữa.

+ Đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.

+Vì vua tơi đồn kết một lịng, quyết tâm tiêu diệt giặc và có kế đánh giặc hay.

Ghi bài: Cả ba lần quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, chúng đều bị quân dân nhà Trần mưu trí đánh bại. Từ đó chúng khơng dám sang xâm lược nữa.

3.3. Hoạt động củng cố, luyện tập Trò chơi: “Đánh hay hịa?” Mục đích

- Khắc sâu quyết tâm đánh giặc giữ nước của quân dân dưới thời Trần. - Cùng cố nội dung bài học.

- Tạo khơng khí thối mái trong học tập. Chuẩn bị: - 2 bộ thẻ có các chữ: + “Hịch tướng sĩ’; + “sát thát”; + “Đánh”; + Bóp nát quả cam;

+ “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”; + Tướng lĩnh triều đình;

+ Trần Quốc Toản - Chia bàng thành 2 phần (để 2 đội chơi), mỗi phần có các nội dung:

Các tầng lớp (A) Thái độ của các tầng lớp

Cách tiến hành

- Chia lớp thành hai đội chơi. Mỗi đội có 8 HS tham gia. - Gọi HS tham gia chơi đứng trước phần bảng của mình. - Phát cho mỗi HS một thẻ chữ

- Hướng dẫn cách chơi: Khi hiệu lệnh bắt đầu, mỗi người chơi sẽ gắn thẻ chữ lên cột tương ứng với nội dung trong thẻ và tương ứng giữa nội dung 2 cột với nhau (ví dụ: thẻ có chừ “các bơ lão” phải gắn ở cột A, người tiếp theo phải gắn sang cột B chữ “Đánh” mới là đúng, và cứ thế tiếp tục cho đến khi các thẻ chữ được gắn hết). Đội nào gắn đúng nội dung 2 cột và hết ít thời gian là đội thắng cuộc.

- Tổ chức chơi và đánh giá

3.4. Hoạt động vận dụng, mở rộng

Hãy kể, vẽ hoặc viết 3-5 dòng về một nhân vật dưới thời Trần mà em ấn tượng nhất.

Kế hoạch bài học 2:

Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lưọc lần thứ hai (1075 - 1077) – Lớp 4

Một phần của tài liệu FILE_20200108_071245_Tai lieu tap huan giao duc Lich su cap tinh_e79674944e6d952ca291f093cbb438d6 (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w