PHIÊU HỌC TẬP

Một phần của tài liệu FILE_20200108_071245_Tai lieu tap huan giao duc Lich su cap tinh_e79674944e6d952ca291f093cbb438d6 (Trang 104 - 114)

III. Tiến trình thực hiện 1 Công việc chuẩn bị

PHIÊU HỌC TẬP

Họ và tên: ……………………………………. Lớp: ……………………Trường: …………… Nguyên nhân của cuộc

kháng chiên chống quân Tống xâm lược lần thứ hai

Kế hoạch ứng phó của Lý Thường Kiệt

Chuẩn bị hậu cần cho cuộc kháng chiến lần thứ hai

- Điểm di tích gắn với sự chuẩn bị hậu cần: - Công tác chuán bị hậu càn

Diễn biến trận quyết chiến chiến lược

- Điểm di tích nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược: - Sơ lược diễn biến trận quyết chiến chiến lược:

Đóng góp của nhân dân địa phương cho cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai

1.2. Chuẩn bị của HS

- Các nhóm HS bầu nhóm trưởng, phân cơng cơng việc cho các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao;

- Nhiệm vụ cùa các nhóm (chia thành 2 nhóm nhiệm vụ), GV hướng dẫn, giám sát việc chuẩn bị nội dung của các nhóm:

+ Tìm hiểu về nhân vật Lý Thường Kiệt hoặc cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2;

+ Tìm hiểu về một số câu chuyện kể liên quan đến các di tích phịng tuyến sơng Như Nguyệt.

2. Gợi ý tổ chức các hoạt động dạy học

Cụm phòng tuyến sơng Như Nguyệt bao gồm nhiều di tích gắn với cuộc kháng chiến chống Tống, có thể chia thành 2 nhóm di tích gần nhau và dễ di chuyển từ di tích này sang di tích khác như sau:

Địa điểm 1: Các di tích về sự chuẩn bị hậu cần cho cuộc kháng chiến chống Tống:

- Di tích núi Đồn, đền Núi (liên quan đến đại bản doanh cùa Lí Thường Kiệt);

- Điếm Trung Quân (cầu Gạo) chứng tích của cơng tác hậu cần tập trung binh lính, lương thực của quân ta;

- Đền Vọng Nguyệt (đền Bà) phản ánh sự tham gia của một đội dân binh do người địa phương tham gia chiến đấu bên cạnh đội quân triều đình;

Địa điểm 2: Điểm diễn ra trận quyết chiến chiến lược

- Bến Như Nguyệt là nơi diễn ra trận đánh quan họng trong cuộc kháng chiến;

- Đền Xà - đền thờ Thánh Tam Giang là nơi đã vang lên bài thơ “Nam quốc sơn hà”.

2.1. Hoạt động khởi động

GV và HS tập kết tại địa điểm 1:

- HS tập trung tại di tích đền Núi. Trong q ưình học tập, GV và HS sẽ di chuyển dần đên di tích Núi Đơn, cánh đơng Dinh (xã Yên Phụ). Sau khi ban quản lí di tích thắp hương trước đền, GV giới thiệu khái quát mục đích, nội dung của giờ học; nội quy và nhiệm vụ của HS tham gia giờ học. GV phát phiếu làm việc cá nhân cho từng HS. HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ học tập.

Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của HS

GV dẫn dắt, nêu vấn đề: Nhà Tống đã từng đem quân xâm lược nước ta nhưng thất bại vào năm 981. Tuy nhiên, sau đó nhà Tống lại tiếp tục âm mưu

đem quân xâm chiếm nước ta. Trước tình hình đó, nhà Lý đã đối phó như thế nào? Cuộc kháng chiến chống Tống lần thư hai đã diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cuộc đấu tranh chống Tống lần thứ hai ở tại di tích lịch sử của cuộc kháng chiến đó.

2.2. Hoạt động khám phá kiến thức

Nội dung 1: Âm mưu xâm lưọc của nhà Tống và kế hoạch cùa nhà Lý

Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của HS

- GV giới thiệu: Nơi chúng ta đứng trên đất Yên Phong. Nơi đây đã từng chứng kiến trận quyết chiến chiến lược ưong lịch sử dân tộc: Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077).

- GV đặt câu hỏi: Vào giữa thế ki XI, nhà Tống lại xâm lược nước ta lần thứ hai nhằm mục đích gì? Kế hoạch của nhà Lý ra sao?

- GV chia lớp thành 3 nhóm (mỗi nhóm bao gồm các thành viên của cả hai nhóm đã thực hiện các việc chuẩn bị ở nhà) yêu cầu HS: Bằng những tư liệu đã được chuẩn bị, em hãy tìm hiểu về sự chuẩn bị của nhà Lý và trả lời câu hỏi:

+ Vị trí đóng đại bàn doanh cùa Lý Thường Kiệt ở đâu?

+ Vì sao Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt để xây dựng phịng tuyến?

+ Nhân dân địa phương có đóng góp gì trong q trình chuẩn bị cho kháng chiến?

GV kết luận: Với tư tưởng chủ đạo là tấn công chủ động nên mọi việc đã chuẩn bị kĩ lưỡng để nhàm mục tiêu đập tan cuộc tấn công của quân xâm lược

- HS trả lời trên cơ sờ tìm hiểu thơng tin trước:

+ Nhà Tống xâm lược nước ta nhằm giải quyết khó khăn ờ trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.

+ Lý Thường Kiệt được triều đình giao cho chi huy cuộc kháng chiến đã chú trương “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước đề chặn thế mạnh của giặc”. Lý Thường Kiệt đã đem quân đánh vào nơi tập trung quân lính, lương thực của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu (Trung Quốc) rồi rút về.

- HS quan sát vị trí và địa hình của khu di tích, kết hợp với các tư liệu đã sưu tầm để

Tống. Trong q trình chuẩn bị đó, các địa điểm ở Bắc Ninh và nhân dân địa phương có vai trị rất quan trọng.

trà lời câu hỏi.

- HS chi trên bàn đồ về vị trí cùa phịng tuyến sông Như Nguyệt và nói được lí do Lí Thường Kiệt chọn đây là vị trí quyêt chiến chiến lược.

Nội dung:

* Vị trí đại bản doanh của Lý Thường Kiệt:

Vị trí đại bản doanh của Lý Thường Kiệt tương truyền đóng tại di tích núi Đồn, điếm Trung Quân (cầu Gạo) thuộc xã Yên Phụ. Đây cũng là nơi dân binh tập trung đóng ở những vị trí xung yếu mà qn địch có thể tiến cơng qua để vào kinh đô.

Nơi đây nằm trên con đường duy nhất từ bến đò Như Nguyệt về Thăng Long, cách Như Nguyệt khoảng 6km, lại có núi Thất Diệu gồm 7 ngọn núi ở giữa cánh đồng bằng phẳng. Điểm đóng quân là một vị trí cơ động có thể khống chế mọi ngả đường về Thăng Long và kịp thời chi viện cho các hướng tiến công trên chiến tuyến mỗi khi bị tấn cơng. Vị trí và địa hình tại đây thích hợp để Lý Thường Kiệt đóng đại bàn doanh.

* Lý Thường Kiệt chọn khúc sơng Như Nguyệt để xây dựng phịng tuyến chống Tống vì:

về mặt địa hình, Sơng cầu bắt nguồn từ Cao Bằng đổ ra sông Lục Đầu (Phả Lại) chảy qua phía Bắc Thăng Long như một ranh giới tự nhiên cản trở việc di chuyển quân từ phía Bắc xuống. Ở đoạn thượng lưu, sơng rất hiểm trở, chỉ có khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại dài khoảng 100km, nhất là từ Ngã ba sông Cà Lồ và sông cầu trở về xuôi (tức Sông Như Nguyệt) là qua lại dễ dàng, có bến đị và có 2 đường bộ về Thăng Long: một đường qua thôn Đông (Tam Giang - Yên Phong), Yên Phụ, đây là con đường giao thông cổ dài hơn 20km; một đường từ Như Nguyệt qua Nguyệt cầu, Trác Bút, Hàm Sơn (Yên Phong) dài khoảng 30km, đây là

con đường thuận lợi để quân Tống vượt qua sông Như Nguyệt tiến về Thăng Long. Việc Lý Thường Kiệt quyêt định lập phịng tun ở bờ Nam sơng Như Nguyệt đề chặn đường tiến quân của quân Tống.

* Đóng góp của nhân dân địa phương trong quá trình kháng chiến:

Trong q trình xây dựng phịng tuyến, dân binh có vai trị quan trọng. Họ đã cùng lực lượng quân đội chủ lực của triều đình “đắp lũy làm rào ở dọc sơng để chắn giữ” (theo Việt điện u linh). Các tác giả đương thời của nhà Tống cũng xác nhận khi quân Tống muốn qua sông phải “vừa chặt vừa đốt phá mấy lớp trại bằng rào tre”. Chiến tuyến chạy dài từ chân núi Tam Đào (khoảng Đa Phúc), chủ yếu từ ngã ba sông Cà Lồ - sông Cầu đến Vạn Xuân, Phà Lại, tập trung chủ yếu ở những bến đị những đường giao thơng thuận lợi có khả năng vượt sơng.

Về đóng góp của quân địa phương: Bên cạnh quân chủ lực do Lý Thường Kiệt chỉ huy, được bố trí ở những nơi trọng điểm, vừa kiểm sốt và bảo vệ trận địa, đồng thời nhanh chóng tấn cơng vào mũi tiến cơng của địch, quân địa phương cũng đóng vai trị quan trọng. Qn địa phương đóng thành từng trại ở những vị trí xung yểu mà qn Tống có thể vượt sơng nhằm chọc thủng phòng tuyến của ta ở ba trại quan trọng: Như Nguyệt, Thị Cầu (có nhiệm vụ khống chế hai bến đò ngang và con đường tiến về Thăng Long), Trấn Động (có nhiệm vụ bảo vệ phịng tuyến bời nơi đây là cánh rừng rậm, khơng có bến đị ngang, có ghềnh đá Can Vang, là nơi quân Tống có thể bắc cầu sang). Ngoài ra, thủy binh do hoàng tử Hồng Chân và Chiêu Văn chỉ huy đóng ở Vạn Xuân phối hợp vói qn chủ lực để bảo vệ chiến tuyến. Tồn bộ lực lượng chủ yếu bố trí ở phịng tuyến sơng Như Nguyệt kể cả quân thủy và bộ khoảng 6 vạn qn. Bên cạnh đó, Lý Thường Kiệt cịn giao cho những đội quân của các vùng dân tộc ít người, chủ yếu là người Tày - Nùng, còn gọi là quân thượng du, do các tù trưởng chỉ huy như Thân Cảnh Phúc, Lưu Ki, Vi Thủ An. Nhiệm vụ đón đánh địch ở phía Đơng Bắc nhằm kiềm chế và tiêu hao sinh lực địch. Ngồi ra, do thực hiện chính sách “ngụ binh ưu nơng” nên quân và dân Yên Phong luôn sẵn sàng chi viện cà quân lính và lương thực cho cuộc kháng chiến.

Nội dung 1: Âm mưu xâm lược của nhà Tống và kế hoạch của nhà Lý (tiếp tục)

HS và GV tập kết tại địa danh đã diễn ra trận quyết chiến chiến lược trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt tại bến Như Nguyệt và đền Xá. Sau khi thắp hương, GV và HS tiếp tục nội dung bài học.

Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm sưu tầm. - GV đặt câu hỏi: Trước việc nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta, sau khi tiến đánh khu căn cứ quân lương cùa nhà Tống, nhà Lý đã bàn kế hoạch đánh Tống như thế nào?

GV kề lại câu chuyện về việc nhà Lý bàn kế sách đánh giặc:

Được tin nhà Tống chuẩn bị đem quân sang xâm lược, trong khi bàn kế sách lược, Thái hậu Ý Lan hỏi:

- Ai có kế sách hay cứ nói!

Thân vương Tơn Đản cho rằng phải dựa vào địa hình hiểm yếu tại ải Chi Lăng ở Lạng Sơn để phá địch. Binh bộ thị lang Lê Văn Thịnh lại cho rằng nên lợi dụng sơng Thương để làm phịng tuyến là tốt hơn cả.

Thái hậu lên tiếng:

- Người dựa núi, người dựa sơng, thế Thái úv tính sao?

Lý Thường Kiệt đang mải tính kế.

Thái hậu nhắc lại lần nữa ông mới bước ra trả lời: - Dạ tâu hạ thần vẫn chưa dám quyết ạ. Thế giặc mạnh chặn địch ờ Chi Lăng thì địch ở thế ra qn cịn rầm rộ. Nhưng tơi có một phương án táo bạo

- HS trình bày một số tài liệu, câu chuyện thu thập được về đền Xà và giới thiệu. Dền Xà là một ngơi đền cổ. Theo truyền tích của địa phương, làng mang tên là Xà bởi thế đất của làng nằm cạnh sông uốn khúc quanh co như hình con rắn. Trong đền cịn lưu giữ nhiều di vật thời Lê Trung Hưng như nền móng chân cột, gạch ngói cổ và đặc biệt là bia đá có tên chính là Tiền tế và Hậu cung. Tại dân đền có nhà bia kiểu 8 mái có bài thơ thần, phía ngồi là cổng tứ trụ. Nơi đây thờ Thánh Tam Giang (Trương Hống) - danh tướng thời Triệu Quang Phục có cơng đánh giặc Lương ờ thế ki thứ VII. Trước mặt đền Xà là sông Như Nguyệt (sông cầu). Cửa đền Xà là một trong ba chỗ lầy lội trên con đường

khác: chặn địch ở sông Cầu. Chi Lăng, Lạng Thương chỉ bố trí du binh làm chậm bước tiến của chúng. Du binh sẽ quấy rối hậu phương của chúng. Sông cầu tuy gần Kinh thành nhưng bên kia sông là phũ Thiên Đức — nơi phát tích triều ta. là Thái miếu triều ta. Quân dân Đại Việt chắc chắn sẽ không thể để đất ấy rơi vào tay giặc. Khi quân giặc mệt mỏi, quân ta khí thế tăng lên bội phần, chờ thế giặc nao núng sẽ giáng cho một địn chí mạng.

Được sự nhất trí cùa triều đình, kế hoạch lập phịng tuyến Như Nguyệt được nhân dân và quăn lính khán trương thực hiện.

GV kết hợp chi vị trí ưên lược đồ.

- GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày về kế hoạch xâm lược Đại Việt của nhà Tống lần thứ 2:

- GV giới thiệu về kế hoạch xâm lược Đại Việt cùa nhà Tống.

thiên lí về Thăng Long. Nhân dân vùng này có câu ca dao:

Thứ nhất là cửa Đền Xà (Tam Giang)

Thứ nhì Cầu Gạo (Yên Phụ) Thứ ba Vân Diềm (Vân Hà).

- HS dựa trên nội dung đã tìm hiểu để trà lời câu hỏi: Trờ về nước, Lý Thường Kiệt đã cho quân chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ phía Nam sơng Như Nguyệt để chặn địch.

Nội dung 2: Diễn biến trận quyết chiến chiến lưọc trên sông Như Nguyệt

- GV yêu cầu HS làm việc với lược đồ và nói sơ lược diễn biến ưận quyết chiến ưên sông Như Nguyệt.

- GV dùng lược đồ tường thuật sơ lược diễn biến ưận đánh trên sông Như Nguyệt.

- HS trà lời câu hỏi:

Cuối năm 1076, quân Tống cù Quách Quỳ và Triệu Tiết cùng đem quân xâm lược nước ta từ 2 hướng:

+ Thủy binh: đi từ Khâm Châu tiến tước về phía Vĩnh An (Móng Cái, Quảng Ninh);

+ Bộ binh: do Quách Quỳ chi huy vượt qua ải Nam Quan tiến vào vùng Lạng Sơn theo đường thiên lí xuống Thăng Long.

Đến tháng 1/1077, các mũi quân đến bờ bắc sông Cầu. Trong lúc chờ quân thủy, Quách Quỳ đã cho quân dóng tại bờ bắc bên Như Nguyệt, Triệu Tiết đóng quân cách đó khoảng 30km ở bến Thị cầu.

- HS chỉ trên lược đồ, nói sơ lược diễn biến trận quyết chiến trên sông Như Nguyệt;

Nội dung:

+ Cuộc phản công lần thứ nhất: Quách Quỳ và Triệt Tiết quuyết định vượt sông bằng bộ binh và kị binh, bắc cầu phao tiến qua nhưng khi đến Yên Phụ cách Như Nguyệt khoang 6km đã bị quân ta chặn đánh quyết liệt, cầu phao bị cất. Một học giả đời Tống viết “Binh thế đứt đoạn, qn ít khơng địch nổi qn nhiều, bị giặc ngăn trở rơi xuống bờ sông”.

+ Cuộc phản công lần thứ hai: Quách Quỳ huy động lực lượng đóng bè vượt sơng, mỗi bè khoảng 500 quân. Một người Tống đương thời mô tả “Dùng bè chờ 500 quân vượt sông, vừa chặt vừa đốt mấy lần ưại rào tre không được, đem bè không về đê chớ cứu binh nhưng lại bị giặc bắt giết. Thế là quân ta không được cứu, kẻ ưốn, kẻ chết, không thành công được”. Thắng lợi trong cuộc tấn công lần thứ hai đã làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của địch. Trong thế lưỡng nan, Quách Quỳ quyết định đành phải chờ thủy binh đến, “ai bàn đánh sẽ chém”.

+ Cuộc phản công lần ba: Qua hai lần tấn công thất bại, địch rơi vào thế cố thủ. Một mặt quân ta khiêu khích, mặt khác quấy nhiễu khu hậu phương nhằm tiêu

hao sinh lực địch. Thủy binh Tổng bị đội du quân của ta chặn đánh không thể tiếp viện quân cho Quách Quỳ, càng ngày quân Tống càng mệt mòi, hoang mang.

Thời cơ đến, mùa xuân năm 1077, quân ta chuyển sang phản công chiến lược nhằm đánh tan quân Tống. Doanh trại của Quách Quỳ nằm giữa ba mặt uy hiếp của ta: Phía nam là phịng tuyến sơng Như Nguyệt và trại quân ở Thị Cầu: phía đơng là đội qn thủy binh cùa Hồng Chân và Chiêu Văn; phía Bắc là du quân của phò mã Thân Cảnh Phúc. Quân ta đổ bộ thẳng lên bờ Bắc đánh thẳng vào đại bản doanh của quân Tống. Mũi tiến cơng do hai hồng từ Hồng Chân và Chiêu Văn đã mở đường cho quân cùa Lý Thường Kiệt. Hai hoàng từ đã hi sinh.

Một phần của tài liệu FILE_20200108_071245_Tai lieu tap huan giao duc Lich su cap tinh_e79674944e6d952ca291f093cbb438d6 (Trang 104 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w