Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS

Một phần của tài liệu FILE_20200108_071245_Tai lieu tap huan giao duc Lich su cap tinh_e79674944e6d952ca291f093cbb438d6 (Trang 125)

năng lực HS

1. Kĩ thuật biên soạn câu hỏi môn Lịch sử và Địa lí theo định hướngphát triển năng lực HS phát triển năng lực HS

1.1. Quan niệm chung

Đề bài kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức độ nhận thức của HS:

a) Mức 1: HS nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã học;

b) Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân.

c) Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống.

d) Mức 4: Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi họp lí trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt.

1.2. Quy trình xây dựng câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ

(1) Chọn một nội dung cần kiểm tra, xác định mục đích kiểm tra nội dung đó;

(2) Viết một câu hỏi / bài tập thuộc 1 trong 4 mức độ; (3) Từ câu hỏi / bài tập trên:

+ Chuyển thành câu hỏi/ bài tập mức độ dễ hơn, bằng cách: giảm bớt thao tác, giảm độ nhiễu, giảm yêu cầu,...

+ Chuyển thành câu hỏi / bài tập ở mức độ khó hơn, bằng cách: tăng thao tác, tăng độ nhiễu, tăng yêu cầu, ...

Đề bài kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, từng bước định hướng phát triển năng lực và đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền, gồm các câu hỏi được thiết kế theo các mức:

Một phần của tài liệu FILE_20200108_071245_Tai lieu tap huan giao duc Lich su cap tinh_e79674944e6d952ca291f093cbb438d6 (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w