Chuẩn bị của giáo viên và HS (Thiết bị và đồ dùng dạy học)

Một phần của tài liệu FILE_20200108_071245_Tai lieu tap huan giao duc Lich su cap tinh_e79674944e6d952ca291f093cbb438d6 (Trang 114 - 119)

III. Tiến trình thực hiện 1 Công việc chuẩn bị

2. Chuẩn bị của giáo viên và HS (Thiết bị và đồ dùng dạy học)

Giáo viên: Nghiên cứu kĩ tài liệu hướng dẫn, sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn bị hai lược đồ: Hành trình cứu nước cùa Nguyễn Tất Thành từ 1911 - 1917 và từ 1917 - 1941; ưanh vẽ Nguyễn Tất Thành tại bến cảng Nhà Rồng (1911) và bức ảnh tàu đô đốc La-tu-sơ-rê-vin; bến cảng Nhà Rồng ngày nay (tốt nhất là ưên power point)

Học sinh: (nếu vận dụng phương pháp đóng vai, giáo viên chọn hai HS, yêu cầu các em đọc kĩ phần tài liệu ưong sách giáo khoa (chữ nhó) để nhập vai và hướng dẫn các em cách dọc, nói khi nhập vai.)

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

a. Ổn định tổ chức lớp học

b. Kiểm tra bài cũ: GV có thể sử dụng câu hỏi ở cuối bài 5 để kiểm ưa. c. Tổ chức các hoạt động dạy học:

■ Hoạt động khởi động: Giáo viên trình chiếu các bức hình: Nguyễn Tất Thành tại bên càng Nhà Rồng (1911) tranh vẽ minh họa; tàu đô đốc La-tu-sơ-rê- vin; bến cáng Nhà Rồng (TKXX), yêu cầu HS thảo luận và nêu hiểu biết của mình về các bức hình này. Sau đó GV giới thiệu: Tại bến cảng Nhà Rồng, ngày 5-6- 1911, người thanh niên Việt Nam Nguyền Tất Thành xin làm việc ưên tàu buôn của Pháp mang tên đơ đốc La-tu-sơ-rê-vin đề ra nước ngồi tìm đường cứu nước. Tình hình trong nước lúc đó ra sao mà Người lại mong muốn đi ra nước ngồi tìm đường cứu nước mới? Quyểt tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngồi để tìm đường cứu nước biểu hiện như thế nào? Hành trình của Người ra sao? Em có suy nghĩ gì về ý chí quyết tâm của Người? chúng ta cùng tìm hiểu bài học này.

■ Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Mục tiêu: Qua nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu lịch sứ dưới sự hướng dẫn cùa giáo viên, HS biết được các lí do thơi thúc Nguyền Tất Thành đi tìm con đường cứu nước mới.

° Phương thức: Giáo viên có thể tổ chức hoạt động nhóm kết hợp với tồn lớp, gợi mờ vấn đề và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- Gợi ý sàn phẩm: HS tìm hiểu SGK và báo cáo kết quả thông qua trả lời các câu hỏi:

- Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên ưong một gia đình và quê hương như thế nào?

- Suy nghĩ của Nguyễn Tất Thành về hồn cành đất nước lúc đó? - Phong trào đấu tranh của các bậc tiền bối lúc bấy giờ như thế nào?

Kiến thức cần đạt Hành động của thầy, trò

Nguyên nhân (lí do) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới.

- Gia đình u nước và q hương có truyền thống yêu nước.

- Nguyễn Tất Thành sớm có lịng u nước, thương dân.

- Lúc đó phong trào yêu

GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:

- Nhóm 1: Tìm hiểu SGK nêu được gia đình và q hương của Nguyễn Tất Thành.

- Nhóm 2. Nghiên cứu SGK từ “Trong bổi cành ... giải phóng đồng bào” đề nêu suy nghĩ của Nguyễn Tất Thành về hoàn cảnh đất nước lúc đó.

- Nhóm 3. Nghiên cứu đoạn tư liệu “Nguyễn Tất Thành ... thực hiện được” để nêu lên kết quả các phong trào yêu nước lúc đó.

+ HS các nhóm nhận nhiệm vụ nghiên cứu SGK. + Giáo viên: sau 5’ các nhóm cử đại diện phát biểu. Khi từng nhóm ưình bày, các nhóm khác đánh giá, bố sung; cuối cùng GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt kiên thức các em cần biết:

nước của các bậc tiền bối đều bị thất bại.

nước và ờ một quê hương có truyền thống u nước. ° Người thấu hiểu tình cảnh đất nước bị đô hộ và nỗi thống khổ của nhân dân, sớm có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào.

° Người khâm phục các bậc tiền bối, nhưng các phong trào yêu nước của các cụ đều bị thất bại.

- HS ghi bài vào vở.

- GV tổ chức cho HS cà lớp trao đổi: vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm đường cứu nước mới?.

- HS phát biểu, trao đổi.

- GV chốt: vì đất nước bị đơ hộ và các phong ưào yêu nước trước đó đều bị thất bại.

Hoạt động 2. Nêu mục đích và hành động thể hiện ý chí quyết tâm ra đi tìm

đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

- Mục tiêu: Qua nghiên cứu SGK, tài liệu lịch sử, dưới sự hướng dẫn của giáo viên HS biết được mục đích, biểu hiện về ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành và bước đầu rút ra được nhận xét về hành động thể hiện ý chí của Người.

° Phương thức: GV có thể vận dụng kê chuyện kết hợp đóng vai và ưao đồi thảo luận.

° Sản phẩm: HS nêu được mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành, hành động biểu hiện ý chí quyết tâm của Người và rút ra nhận xét.

Kiến thức cần đạt Hành động của thầy, trị

- Mục đích và ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành

- Mục đích: ra nước ngồi để học tập rồi về giúp đồng bào cứu nước.

- Ý chí quyết tâm: Vượt khó

- GV dựa vào SGK để dẫn chuyện.

- HS: hai HS đóng vai Tư Lê và Nguyền Tất Thành để đối thoại với nhau.

- GV: Sau khi hai HS thực hiện đoạn hội thoại, GV tổ chức cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:

+ Nêu mục đích ra đi cùa Nguyễn Tất Thành? + Chi tiết nào thế hiện ý chí quyết tâm của Người?

khăn, sẵn sàng lao động khổ cực

+ Ý nghĩa cùa hành động thể hiện ý chí quyết tâm của Nguyễn Tất Thành?

- HS trao đổi, thảo luận

- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức: Mục đích muốn ra nước ngồi của Nguyễn Tất Thành là xem người ta làm thế nào để trờ về giúp đồng bào. Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn khi ra nước ngồi: khơng có tiền, khơng người chãm sóc, nhiều nguy hiểm, nhưng Người vẫn quyết tâm ra đi.

Chi tiết thể hiện quyết tâm là giơ hai bàn tay và nổi: “Chúng ta làm việc ...” Điều này thể hiện ý chí quyết tâm vượt khó khăn, sẵn sàng lao động khồ cực để thực hiện quyết tâm.

- GV dẫn phần cuối của câu chuyện “Bị lôi cuốn...nguy hiểm”

Hoạt động 3. Trình bày khái quát hành trình ra đi tìm đường cứu nước cùa

Nguyễn Tất Thành

- Mục tiêu: Qua quan sát lược đồ và sách giáo khoa, dưới sự hướng dẫn của GV, HS biết được thời gian, địa điểm, hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành và sau bao nhiêu năm Người mới trở về trở về Tổ quốc.

- Phương thức: GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ kết hợp với SGK để trả lời câu hỏi (nếu thời gian của tiết học không cho phép thì GV giới thiệu)

- Sản phẩm: HS nêu được thời gian, địa điểm ra đi, hành trình qua một số châu lục và sau 30 năm mới trở về Tổ quốc.

Kiến thức cần

đạt Hành động của thầy, trò

- Người ra đi từ bến cảng Nhà Rồng vào 5-6-

- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ, nghiên cửu SGK và gợi mở câu hòi đế HS trả lời:

1911.

- Người đi qua nhiều nơi, sau 30 năm mới trở về Tổ quốc.

+ Người ra đi từ đâu vào bao giờ và sau bao nhiêu năm Người mới trở về?

+ Trong hành trình của mình, Người đã đi qua những nơi nào? - HS suy nghĩ và phát biểu

- GV nhận xét, chốt kiến thức. Nguyền Tất Thành đã xin việc trên một tàu buôn Pháp, được giao làm phụ bếp, một công việc nặng nhọc, nguy hiềm.

Người rời Tổ quốc từ bến cảng Nhà Rồng vào ngày 5-6-1911 (ở đây GV có thể sử dụng một số câu thơ của nhà thơ Chế Lan Viên hoặc Tố Hữu:

“Từ đó, Người đi những bước đầu,

Lênh đênh bốn biển một con tầu Cuộc đời sóng gió, ưong than bụi Tay đốt lị, lau chảo, thái rau”

(Theo chân Bác)

Trong hành trình cứu nước của mình, Người đã đi qua nhiều châu lục và sau 30 năm (1911- 1941) Người mới trở về Tổ quốc.

Hoạt động củng cố luyện lập

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ kiến thức ưong SGK.

- Sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm tự luận để kiểm tra hoạt động nhận thức của HS:

1. Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý đúng.

Lí do thơi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đừng cứu nước mới là: A. Truyền thống gia đình, quê hương.

B. Nước mất, dân khồ cực.

C. Phong ưào yêu nước cùa các bậc tiền bối bị thất bại D. Tất cả các ý trên. 2. Nối mỗi ô bên trái phù hợp với ô bên phái

118 2. Thời gian ở nước ngồi 1. Mục đích ra đi

b. Làm phụ bếp trên tàu buôn Pháp buôn Pháp

a. Học tập để về cứu nước

- Hoạt động vận dụng, mở rộng:

Hoạt động vận dụng mở rộng:

GV ra bài tập về nhà và hướng dẫn HS tự học:

+ Hãy sưu tầm những mẩu chuyện về cuộc đờicủa Bác trong quá trình tìm đường cứu nước.

+ Hãy viết 3-5 câu về điều mà em học tập được từ ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

PHẦN IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍỞ TIỂU HỌC (PHẦN LỊCH SỬ) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ở TIỂU HỌC (PHẦN LỊCH SỬ) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC HỌC SINH

Một phần của tài liệu FILE_20200108_071245_Tai lieu tap huan giao duc Lich su cap tinh_e79674944e6d952ca291f093cbb438d6 (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w