II Đồ dùng dạy học: SGK, phiếu học tập I Hoạt động dạy học chủ yếu:
3/ Củng cố Tổ chức cho học sinh hỏi nhau.
+Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam cĩ những chuyển biến lớn gì về mặt kinh tế? +Những chuyển biến về kinh tế đã tạo ra những chuyển biến gì về mặt xã hội? *Tổng kết:
Cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam cĩ nhiều chuyển biến về mặt kinh tế và xã hội.
4/ Dặn dị .
-Học thuộc bài học.
-Chuẩn bị bài: Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du.
* Nhận xét tiết học:
---
Tiết:4
CHÍNH TẢ : (NGHE VIẾT )BAØI : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ BAØI : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I.Mục tiêu:
-Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
-Nắm chắc mơ hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng cĩ ia, iê.
– Bài tập cần làm:(BT2,BT3) .
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ-phiếu phơ tơ sẵn mơ hình cấu tạo tiếng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 học sinh.
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. 2. Bài mới: -GTB- ghi tên bài
2-3 HS lên bảng viết phần vần của các tiếng trong câu “ Chúng tơi muốn thế giới này mãi mãi hồ bình”
HĐ1; HD HS nghe - viết
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-HD cho HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ Bơ-en…
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu. Mỗi câu, đọc 2,3 lượt.
-GV đọc lại bài 1 lần. -Gv chấm 5-7 bài. -GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -Gv giao việc.
-Các em kẻ mơ hình cấu tạo.
-Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mơ hình.
-Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến cĩ gì giống nhau và khác nhau.
-Cho HS làm bài dán 2 phiếu đã kẻ sẵn mơ hình lên bảng lớp.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài 3
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -Gv giao việc.
-Các em quan sát mơ hình.
-Nêu quy tacé ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến.
-Cho HS trình bày bài làm. -Gv nhận xét và chốt lại.
-GV cĩ thể cho HS tìm thêm một số ví dụ cho quy tắc trên.
3. Củng cố dặn dị. -GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau. - Nhận xét giờ học.
-Nghe và theo dõi bài chính tả trong SGK. -HS luyện viết.
Gấp sách giáo khoa lại nghe GV đọc. -HS sốt lỗi, tự chữa lỗi.
-HS đổi tập cho nhau sửa lỗi. -HS đọc to lớp lắng
-HS làm bài cá nhân
-Sự giống nhau giữa 2 tiếng là: âm chính của mỗi tiếng đều là nguyên âm đơi ia, iê. -Sự khác nhau là: tiếng nghĩa khơng cĩ âm cuối, tiếng chiến cĩ âm cuối
-1 HS đọc to lớp nghe -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét.
HS làm bài.
-Trong tiếng nghĩa khơng cĩ âm cuối nên dấu thanh ghi trên chữ cái đứng trước của nguyên âm đơi.
-Trong tiếng chiến cĩ âm cuối
đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đơi
-1 Số HS nêu ví dụ.
- HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT2.
Tiết:5
LUYỆN TỪ VAØ CÂUBAØI : TỪ TRÁI NGHĨA BAØI : TỪ TRÁI NGHĨA I.Mục tiêu :
-Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt câu cạnh nhau (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1) ;biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,BT3).
II.Đồ dùng dạy – học.
-Phơ tơ vài trang Từ điển Tiếng Việt. -3,4 tờ phiếu khổ to.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 học sinh.
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài - ghi tên bài