-Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, cĩ các vị trí kinh thành Huế, đồn Mang Cá, tồ Khâm sứ nếu cĩ.
-Bản đồ hành chính VN. -Hình minh hoạ tronng SGK. -Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi một số HS lên bảng nêu nội dung bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới. -Giới thiệu bài - ghi tên bài.
HĐ1:Làm việc cả lớp
-GV nêu vấn đề: 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước cơng nhận quyền đơ hộ của thực dân Pháp trên tồn đất nước ta.
+)Quan lại triều đình nhà Nguyễn cĩ thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào?
+) Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe. -Nghe .
-Quan lại nhà Nguyễn chia thành 2 phái: Chủ hồ và chủ chiến.
-Chủ hồ chủ trương thuyết phục thực dân Pháp.
Pháp?
HĐ2: Nguyên nhân diễn biến và ý nghĩa
của cuộc phản cơnng ở kinh thành Huế. -GV chia HS thành cacù nhĩm, yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi.
+) Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản cơng ở kinh thành Huế?
+)Hãy thuật lại cuộc phản cơng ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản cơng của quân ta như thế nào?
-GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-GV nhận xét
HĐ3: Tơn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi
và phong trào Cần Vương.
+) Sau khi cuộc phản cơng ở kinh thành Huế thất bại. Tơn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta?
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm, chia sẻ với các bạn trong nhĩm những thơng tin, hình ảnh mình sưu tầm được về Hàm Nghi và chiếu Cần Vương.
-GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu HS các nhĩm khác theo dõi, bổ sung ý kiến khi cần thiết.
-GV cĩ thể giới thiêu thêm về vua Hàm nghi.
-GV nêu câu hỏi.
-Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương. -GV tĩm tắt nơi dung
cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu….. *Khơng chịu khuất phục thực dân Pháp. -Chia thành các nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm 4-6 HS, cùng thảo luận và ghi các câu trả lời vào phiếu.
-Tơn Thất Thuyết đã tích cực chuẩn bị để chống giặc pháp. Giặc pháp lập mưu bắt ơng nhưng khơng thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù ơng quyết định nổ súng trước để giành thế chủ cơng.
+Đêm mồng 5-7 -1885, cuộc phản cơng bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời súng " thần cơng" quân ta do Tơn Thất Thuyết chỉ huy đã tấn cơng và đồn Mang Cá và tồ Khâm sứ Pháp……
-Đã đưa vua Hàm Nghi và đồn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tại đây ơng đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương kể gọi nhân dân cả nước giúp vua.
-HS làm việc trong nhĩm theo yêu cầu của GV.
-3 HS lần lượt trình bày kết quả chia sẻ kiến thức trước lớp.
3. Củng cố dặn d ị.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
-Phạm Bành, Đình Cơng Tráng (Ba đình- Thanh Hố)
-Phan đình Phùng (Hương Khê- Hà Tĩnh) - HS đọc ghi nhớ trong SGK
---
Tiết: 4
CHÍNH TẢ : NHỚ VIẾT
BAØI : THƯ GỬI CÁC HỌC SINHI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
-Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thư gửi các học sinh. -Chép đúng các tiếng đã cho vào mơ hình cấu tạo tiếng (BT2), nắm được quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Phấn màu.
-Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi một số học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS.
2. Bài mới
-Giới thiệu bài - ghi tên bài.
a.Viết chính tả.
HĐ1: Hướng dẫn chung.
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài và 2 HS đọc thuộc lịng đoạn văn cần viết. -GV lưu ý HS: Đây là bài chính tả nhớ viết đầu tiên, vì vậy, các em phải đọc thuộc lịng.
-GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả.
-GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khĩ viết.
-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu.
-2 HS đọc thuộc lịng đoạn văn(từ Sau 80 năm giới nơlệ đến cơng học tập của các em)
-HS chú ý lắng nghe.
-HS nhớ lại đoạn chính tả, nhớ những từ dễ viết sai cĩ trong đoạn mà cĩ đã luyện trong tiết tập đọc, cách trình bày.
HĐ2: HS viết chính tả.
-GV đọc lại tồn bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV đọc điểm và nhận xét chung về những bài đã chấm.
b. Làm bài tập
Bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-Giao việc: Các em đọc khổ thơ đã cho và chép vần của từng tiếng vào mơ hình. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho một vài em làm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả.
Bài 3.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Giáo viên giao viêc: Các em quan sát lại bài tập làm trên bảng mơ hình và cho biết": Khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở đâu?
-GV nhận xét và chốt lại: 3. Củng cố dặn dị
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho bài chính tả tới.
-HS viết chính tả. -HS rà sốt lỗi.
-Từng cặp học sinh trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS làm bài trên phiếu và trong vở bài tập.
-Những em làm bài trên phiếu dán phiếu lên bảng lớp.
-Nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Một số HS trả lời.
-. Khi viết một tiếng dấu thanh nằm trên âm chính của vần đầu.
---
Tiết: 5
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
BAØI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhĩm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nĩi về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một số từ cĩ tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
- - HS khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c).
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to. -Bảng phụ.
-Từ điển.