Tầm quan trọng cam kết gắn bó với tổ chức

Một phần của tài liệu Ảnh hướng của văn hoá doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên đối với công ty hệ thống thông tin FPT (Trang 35 - 36)

I.1 .VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

I.2.3.Tầm quan trọng cam kết gắn bó với tổ chức

Các nhà lãnh đạo luôn luôn mong muốn tổ chức mình ổn định về mặt nguồn lực cũng như có được những vị trí chủ chốt, tồn tâm tồn lực theo đuổi mục tiêu chung của công ty. Khi một tổ chức gặp khó khăn nhân viên thường có xu hướng bỏ đi tìm đối tác mới, nơi làm việc mới. Vậy phải làm thế nào để giữ chân họ, khiến họ khơng ra đi vì ln sẵn có lịng gắn bó với tổ chức. Khi nhân viên trung thành ln cam kết gắn bó ở bên cạnh bạn, cơng việc và sự tăng lợi nhuận diễn ra rất dễ dàng.

Nghiên cứu trên được đưa ra để khẳng định một điều rằng để những người khác cam kết gắn bó với tổ chức, thì cần phải "tận tụy, chân thành" với bạn. Họ phải cảm thấy rằng giá trị của mối quan hệ không chỉ là vật chất.

Người đứng đầu tổ chức phải xem sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức khơng chỉ là một chiến lược, mà nó phải là một nguyên tắc cơ bản. Việc thử thay thế những người tận tụy với một chương trình marketing mới hoặc tăng cường khoa học cơng

nghệ nhân một dịp đặc biệt sẽ chỉ là nhất thời. Vì vậy, tăng cường những nỗ lực của người quản trị vào việc xây dựng sự cam nếu chỉ bắt đầu khi tổ chức gặp khó khăn là q ít ỏi và muộn màn.

Đặt sự tin tưởng làm nền tảng lời nói, hành động phải nhất qn. Đơi khi, người lãnh đạo có thể thấy mình phải quyết định lựa chọn giữa một bên là mất cả lợi nhuận và một bên là mất niềm tin. Kinh nghiệm cho thấy, để giành lại niềm tin khó khăn hơn nhiều và nếu như khơng có niềm tin của nhân viên và những người khác, tức là đã thất bại hoàn toàn và mất hết tất cả.

Người quản lý hãy giành sự tận tụy về mặt tình cảm của người khác với mình bằng việc giúp họ nhận ra ý nghĩa và mục đích lớn hơn trong mối quan hệ. Suy nghĩ và cân nhắc sâu sắc sao cho các thơng điệp, hành động có thể truyền tải được sự cam kết niềm tin của tổ chức đối với người lao động.

Nhân viên được đánh giá cao cam kết với tổ chức, đã chứng minh sự sẵn sàng để chia sẻ và hy sinh được mong đợi của tổ chức. Nhiều học giả nghiên cứu về sự cam kết của nhân viên như Guest (1995), Storey (1995) và Tyson (1995) đã khẳng định rằng, hành vi cam kết gắn bó của đội ngũ nhân viên đóng vai trị trọng tâm trong mỗi tổ chức và là một đặc điểm mấu chốt, giúp cho tổ chức được phát triển bền vững. Với cùng quan điểm, Legge (1995) cho rằng, sự cam kết của nhân viên hoàn toàn khác biệt với hành vi phục tùng một cách nhẫn nhục.

Một phần của tài liệu Ảnh hướng của văn hoá doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên đối với công ty hệ thống thông tin FPT (Trang 35 - 36)