Để thực hiện cơng việc thống kê, phân tích dữ liệu thu thập được, phần mềm SPSS dành cho Windows phiên bản 16.0 được sử dụng. Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gàn lọc, kiểm tra, mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu, một số phương pháp phân tích sẽ được sử dụng trong nghiên cứu, cụ thể như sau:
- Cronbach’s Alpha - Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Phân tích hồi quy - Phân tích ANOVA Cơ sở lý thuyết Thang đo
nháp
Nghiên cứu định tính Phỏng vấn sâu
Thang đo điều chỉnh Nghiên cứu định lượng
chính thức n = 456
Xử lý, phân tích dữ liệu bằng SPSS
16.0
Kết quả nghiên cứu
III.2.1. Phân tích thống kê mơ tả
Phân tích thống kê tần số để mơ tả các thuộc tính của nhóm mẫu khảo sát như: trình độ học vấn, chức danh, thu nhập, hơn nhân, giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm làm việc.
Phân tích thống kê mơ tả các biến quan sát của thang đo theo mơ hình nghiên cứu
III.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Hệ số α của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau (theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng,
2008). Cơng thức tính của hệ số Cronbach’s alpha là:
Trong đó: ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi được kiểm tra. N: số mục hỏi
Việc xây dựng, kiểm định độ tin cậy trong các thang đo của từng tham số. Dùng Cronbach’s alpha để kiểm tra độ tin cậy các tham số ước lượng trong tập dữ liệu theo từng nhóm nhân tố trong mơ hình. Những biến khơng đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi tập dữ liệu.
III.2.3. Phân tích nhân tố
Sau khi loại các biến không đảm bảo độ tin cậy, các biến giữ lại sẽ được xem xét tính phù hợp thơng qua phân tích nhân tố EFA, kiểm định KMO và Bartlett. Phân tích nhân tố được sử dụng để thu gọn các tham số ước lượng, nhân diện các nhân tố và chuẩn bị cho bước phân tích tiếp theo.
III.2.4. Hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính
Hệ số tương quan “r” Pearson correlation coefficient: Để kiểm định mối quan
hệ giữa các khía cạnh văn hóa cơng ty và sự cam kết gắn bó của nhân viên trong mơ hình nghiên cứu, sử dụng một thống kê có tên là hệ số tương quan “Pearson correlation
coefficient”, được kí hiệu bởi chữ “r” nhằm lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng.
(-1 ≤ r ≤ +1)
Trong đó N là số quan sát và SX , SY là độ lệch chuẩn của từng biến X, Y. Trị tuyệt đối “r” cho biết mức độ chặc chẽ của mối liên hệ tuyến tính.
Nếu r > 0 thể hiện tương quan đồng biến. Ngược lại r < 0 thể hiện tương quan nghịch biến. Giá trị r = 0 chỉ ra rằng hai biến khơng có mối liên hệ tuyến tính.
│r│─> 1: quan hệ giữa hai biến càng chặt. │r│─> 0: quan hệ giữa hai biến càng yếu.
Hồi quy tuyến tính: sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội, để xác định
mức ý nghĩa và mối tương quan tuyến tính của các biến trong mơ hình. Phương pháp lựa chọn biến Enter được tiến hành. Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh được dùng để xác định độ phù hợp của mơ hình, kiểm định F dùng để khẳng định khả năng mở rộng mơ hình này áp dụng cho tổng thể cũng như kiểm định t để bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng thể bằng 0.
III.2.5. Kiểm định sự khác biệt về cam kết gắn bó với các yếu tố cá nhân
Phân tích Independent T-test và Anova, nhằm kiểm định sự khác biệt về cam kết gắn bó của nhân viên, theo từng đặc tính cá nhân như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên công tác, chức danh hiện tại và hơn nhân. Điều kiện để phân tích ANOVA là:
- Các nhóm so sánh phải độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên.
- Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn để được xem như tiệm cận phân phối chuẩn.
- Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất.
III.3. Xây dựng thang đo
Giao tiếp trong cơng ty Mã hóa
Các thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên trong cơng ty đều
được thông báo đầy đủ, rõ ràng GIAO_TIEP_1
Công ty cung cấp đầy đủ thông tin để anh/ chị thực hiện công việc GIAO_TIEP_2 Cơng ty khuyến khích anh/chị tăng cường trao đổi thơng tin giữa các
bộ phận GIAO_TIEP_3
Đào tạo và phát triển Mã hóa
Anh/ chị được huấn luyện các kỹ năng cần thiết để thực
hiện tốt công việc DAOTAO_PHATTRIEN_1
Anh/ chị được tham gia các chương trình đào tạo theo
yêu cầu của công việc DAOTAO_PHATTRIEN_2
Anh/ chị có nhiều cơ hội để phát triển và thăng tiến trong
công việc DAOTAO_PHATTRIEN_3
Công ty luôn tạo điều kiện cho anh/ chị tham gia các
khóa đào tạo DAOTAO_PHATTRIEN_4
Phần thưởng và cơng nhận Mã hóa
Điều kiện làm việc của anh/ chị luôn được Công
ty quan tâm cải thiện PHANTHUONG_CONGNHAN_1
Công ty thực hiện các chế độ khen thưởng đúng
như cam kết với nhân viên PHANTHUONG_CONGNHAN_2
Anh/ chị được khen thưởng và công nhận dựa
trên chất lượng công việc PHANTHUONG_CONGNHAN_3
Chính sách khen thưởng và cơng nhận được
truyền đạt một cách rõ ràng đến người lao động PHANTHUONG_CONGNHAN_4
Chấp nhận rủi ro bởi do sáng tạo và cải tiến Mã hóa
Anh/ chị được cơng ty chia sẻ những kinh nghiệm, sáng
tạo trong công việc CNRUIRO_SANGTAOCT_1
Các ý tưởng mới của anh/ chị được công ty đánh giá cao CNRUIRO_SANGTAOCT_2 Anh/ chị được khuyến khích thử các phương pháp khác so
với những phương pháp trước đây mọi người đã làm CNRUIRO_SANGTAOCT_3 Anh/Chị được lãnh đạo chia sẻ, động viên những cải tiến
khơng hiệu quả CNRUIRO_SANGTAOCT_4
Làm việc nhóm Mã hóa
Anh/ chị thích làm việc với những đồng nghiệp cùng bộ phận LAM_VIEC_NHOM_1 Những thành viên trong bộ phận anh/ chị sẵn sàng hợp tác với
nhau như một đội LAM_VIEC_NHOM_2
Các nhóm khác nhau trong cơng ty ln liên lạc, hỗ trợ và hợp
tác với nhau LAM_VIEC_NHOM_3
Định hướng về Kế hoạch tương lai Mã hóa
Anh/ chị được các cấp quản lý chia sẻ thông tin về
mục tiêu chiến lược của Cơng ty DINHHUONG_KEHOACH_TL_1 Anh/ chị hồn tồn ủng hộ các mục tiêu của công ty DINHHUONG_KEHOACH_TL_2 Công ty có các chiến lược phát triển rõ ràng DINHHUONG_KEHOACH_TL_3 Các cấp quản lý luôn hoạch định trước những thay đổi
có thể tác động đến tình hình kinh doanh của Cơng ty DINHHUONG_KEHOACH_TL_4
Sự cơng bằng & nhất qn trong các chính sách quản trị
Mã hóa
Các chính sách tuyển dụng, đào tạo, phát triển, khen
thưởng trong Công ty là công bằng CONGBANG_NHATQUAN_1 Xét nâng lương hay thăng chức điều rõ ràng và minh
bạch CONGBANG_NHATQUAN_2
Tiền lương và phân bổ thu nhập giữa các thành viên
trong công ty là công bằng CONGBANG_NHATQUAN_3
Các cấp quản lý luôn nhất quán trong việc thực thi các
chính sách liên quan đến nhân viên CONGBANG_NHATQUAN_4
Hiệu quả trong việc ra quyết định Mã hóa
Anh/ chị được tự do thực hiện cơng việc theo năng lực
tốt nhất của mình HIEUQUA_RAQUYETDINH_1
Anh/ chị được phép tham gia vào việc ra quyết định
quan trọng của bộ phận HIEUQUA_RAQUYETDINH_2
Các quyết định sáng suốt của cấp quản lý mang lại lợi
ích lâu dài cho Cơng ty HIEUQUA_RAQUYETDINH_3
Công ty thu thập nhiều nguồn thông tin và ý kiến phản
hồi trước khi ra quyết định HIEUQUA_RAQUYETDINH_4
Sự cam kết gắn bó với tổ chức Mã hóa
Anh/ chị sẽ nỗ lực hết mình để giúp của Công ty đạt được mục
tiêu chung CAMKET_GANBO_1
Anh/ chị chấp nhận mọi sự phân cơng cơng việc để có thể làm
việc trong cơng ty CAMKET_GANBO_2
Anh/ chị rất trung thành, sẵn sàng làm việc lâu dài với công ty CAMKET_GANBO_3 Anh/ chị cảm thấy tự hào là nhân viên của công ty CAMKET_GANBO_4 Anh/chị hoàn toàn tin tưởng vào mục tiêu phát triển của tổ chức CAMKET_GANBO_5 Anh/ chị khơng có ý định thay đổi cơng ty khi có điều kiện
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỀ XUẤT
IV.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu IV.1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu cần nghiên cứu là 450 quan sát, là đối tượng nhân viên làm việc toàn thời gian tại công ty FPT, thời gian thực hiện phỏng vấn từ 02/04/2012 kết thúc 19/05/2012. Thực tế, cỡ mẫu thu về 476 trong tổng số 500 bảng câu hỏi được gửi đi, đạt tỷ lệ 95 %. Sau khi kiểm tra số lượng quan sát thu về, có 20 bảng câu hỏi khơng hợp lệ. Như vậy, sau khi lọc các trả lời, chỉ còn lại 456 trả lời hợp lệ được đưa vào xử lý và phân tích.
Trình độ học vấn: Trong tổng số 456 mẫu khảo sát thì có 38 người ( tương đương
8,3%) có trình độ trên đại học; trình độ đại học 287 người( tương đương 62,9 %); trình độ cao đẳng và trung cấp 122 người ( tương đương 26,8 % ) chỉ có 9 người tốt nghiệp PTTH ( tương đương 2% )
Chức danh: Trong các đối tượng khảo sát có 45 quản lý ( tương đương 10%) và
411 nhân viên ( tương đương 90%)
Hình 4.1. Trình độ học vấn
Mức thu nhập hàng tháng: Số nhân viên có mức thu nhập hàng tháng từ 5 đến 10 triệu đồng khá cao chiếm tỉ lệ 56%, thu nhập trên 10 triệu đồng chiếm tỉ lệ 28%, nhân viên có mức thu nhập dưới 5 triệu đồng là 16%
Hôn nhân: tỉ lệ lập gia đình trong mẫu khảo sát là 63% cịn lại 37% là độc thân
Giới tính: có tổng cộng 319 đối tượng là nam (tương ứng với 70%) và 137 đối
tượng là nữ (tương ứng 30%), vì đây là một cơng ty về cơng nghệ nên tỉ lệ này chấp nhận được.
Hình 4.3. Mức thu nhập hàng tháng
Hình 4.4. Tình trạng hơn nhân
Độ tuổi: Cơ cấu tuổi của mẫu được phân bổ như sau: Độ tuổi từ 26 đến 35 chiếm tỉ lệ người tham gia khao sát là cao nhất với 302 người (tương đương 66%), độ tuổi tham gia trả lời câu hỏi, ít nhất là trên 45 tuổi với 7 người (tương đương 2%), độ tuổi trẻ nhất của mẫu nghiên cứu tham gia trả lời câu hỏi là từ 18 đến 25 với 80 người ( tương đương 18%), độ tuổi từ 36 đến 45 là 67 người ( tương đương 14%). Vì đây là một công ty về Công nghệ nên độ tuổi của người lao động rất trẻ
Thâm niên công tác: Xét về thời gian công tác dưới 1 năm 28 người ( tương
đương 6%), từ 1 đến 3 năm 184 người ( tương đương 40%), từ 3 đến 5 năm với 191 người ( tương đương 42%), từ 5 đến 15 năm là 47 người ( tương đương 10% ), nhóm đối tượng tham gia khảo sát có thời gian cơng tác lâu nhất là trên 15 năm với 6 người ( tương đương 2%)
Hình 4.6. Độ tuổi
IV.1.2. Thống kê mô tả cho các biến quan sát
Để đánh giá mức độ cam kết gắn bó của nhân viên đối với cơng ty, rất cần thiết để tiến hành phân tích thống kê mơ tả. Chúng ta sử dụng chỉ tiêu giá trị trung bình "Mean" và độ lệch chuẩn “SD”. Với thang đo Likert 5 điểm được sử dụng trong nghiên cứu này, để thuận lợi cho việc nhận xét, chúng ta có một số quy ước sau là: Biến quan sát nào có “Mean” càng lớn và “SD” càng nhỏ sẽ là những biến trội mà nhà nghiên cứu sẽ quan tâm giải thích ở mức độ thống kê mơ tả.
Thống kê mô tả các biến quan sát cho thang đo “Giao tiếp trong công ty”
Biến quan sát Cỡ mẫu nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Giá trị Độ lệch chuẩn
GIAO_TIEP_1 456 1 5 3.78 .771
GIAO_TIEP_2 456 2 5 3.82 .796
GIAO_TIEP_3 456 1 5 3.72 .790
GIAO_TIEP_4 456 1 5 3.61 .680
Kết quả phân tích thống kê mơ tả các biến quan sát, thuộc thang đo giao tiếp trong công ty, cho thấy nhân viên đánh giá sự trao đổi thông tin trong công ty ở mức cao, điều đó thể hiện ở giá trị trung bình thấp của các biến quan sát GIAO_TIEP_1, GIAO_TIEP_2, GIAO_TIEP_3 và GIAO_TIEP_4 tương ứng là 3.78, 3.82, 3.72 và 3.61. Điều này gợi ý rằng Cơng ty cần phải duy trì và phát huy hơn nữa, khía cạnh văn hóa giao tiếp giữa các nhân viên với nhau trong công ty.
Thống kê mô tả các biến quan sát cho thang đo “Đào tạo và phát triển”
Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn DAOTAO_PHATTRIEN_1 456 2 5 3.66 .797 DAOTAO_PHATTRIEN_2 456 2 5 3.73 .806 DAOTAO_PHATTRIEN_3 456 2 5 3.64 .745 DAOTAO_PHATTRIEN_4 456 2 5 3.60 .758
Bảng 3.3. Thống kê mô tả thang đo đào tạo & phát triển Bảng 3.2: Thống kê mô tả thang đo giao tiếp trong cơng ty
Kết quả phân tích thống kê mơ tả các biến quan sát, thuộc thang đo đào tạo & phát triển, cho thấy nhân viên rất quan tâm đến đào tạo và phát triển, điều đó thể hiện ở giá trị trung bình của các biến quan sát thấp nhất là 3.60 và cao nhất 3.74. Điều này gợi ý rằng, lãnh đạo công ty cần phát huy hơn nữa nhân tố đào tạo & phát triển. Bởi lẻ, đây là một công ty công nghệ, nên nhân viên rất quan tâm đến sự phát triển của cá nhân.
Thống kê mô tả các biến quan sát cho thang đo “phần thưởng và sự công nhận”
Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn PHANTHUONG_CONGNHAN_1 456 1 5 3.74 .769 PHANTHUONG_CONGNHAN_2 456 1 5 3.82 .751 PHANTHUONG_CONGNHAN_3 456 2 5 3.75 .791 PHANTHUONG_CONGNHAN_4 456 1 5 3.78 .798
Theo số liệu từ bảng 3.4. Cho thấy nhân viên trong công ty đánh giá cao phần thưởng và sự công nhận. Đặc biệt, là các chế độ khen thưởng của công ty được thực hiện theo đúng như cam kết ban đầu, khen thưởng được thực hiện một cách rõ ràng mình bạch. Vì vậy, cơng ty cần duy trì và phát huy hơn nữa khía cạnh văn hóa này.
Thống kê mơ tả các biến quan sát cho thang đo “Chấp nhận rủi ro bởi do sáng
tạo và cải tiến”
Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn CNRUIRO_SANGTAOCT_1 456 1 5 3.66 .686 CNRUIRO_SANGTAOCT_2 456 2 5 3.71 .788 CNRUIRO_SANGTAOCT_3 456 1 5 3.71 .811 CNRUIRO_SANGTAOCT_4 456 1 5 3.72 .775
Bảng 3.5 trình bày kết quả phân tích thống kê mơ tả, các biến quan sát thuộc thang đo chấp nhận rủi ro bởi do sáng tạo và cải tiến. Nhìn chung, nhân viên đánh các khía cạnh chấp nhận rủi ro của cơng ty ở mức tương đối cao. Nhân viên điều hài lòng với những chia sẽ rủi ro của lãnh đạo, trong sáng kiến cải tiến của nhân viên. Cơng ty cần duy trì và phát huy hơn nữa.
Bảng 3.4. Thống kê mô tả thang đo phần thưởng & sự công nhận
Thống kê mô tả các biến quan sát cho thang đo “Làm việc nhóm”
Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị nhỏ nhất lớn nhất Giá trị trung bình Giá trị Độ lệch chuẩn
LAM_VIEC_NHOM_1 456 1 5 3.66 .723
LAM_VIEC_NHOM_2 456 1 5 3.86 .739
LAM_VIEC_NHOM_3 456 2 5 3.87 .716
LAM_VIEC_NHOM_4 456 2 5 3.82 .733
Kết quả đánh giá thống kê mô tả cho các biến quan sát của thang đo làm việc nhóm, cho thấy nhân viên có sự đánh giá tốt ở biến quan sát LAM_VIEC_NHOM_2 – sẵn sàng hợp tác như một đội, LAM_VIEC_NHOM_3 – Các nhóm khác nhau trong cơng ty luôn liên lạc, hỗ trợ và hợp tác với nhau, LAM_VIEC_NHOM_4 – Công ty ln khuyến khích làm việc theo nhóm. Riêng biến quan sát LAM_VIEC_NHOM_1 nhân viên đánh giá chưa cao lắm. Do vậy, công ty cần cải thiện yếu tố làm việc giữa các nhân viên cùng bộ phận.
Thống kê mô tả các biến quan sát thang đo“định hướng về kế hoạch tương lai“
Biến quan sát Cỡ mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn DINHHUONG_KEHOACH_TL_1 456 1 5 3.66 .783 DINHHUONG_KEHOACH_TL_2 456 1 5 3.68 .765 DINHHUONG_KEHOACH_TL_3 456 1 5 3.65 .764 DINHHUONG_KEHOACH_TL_4 456 1 5 3.66 .770
Kết quả phân tích thống kê mơ tả, các biến quan sát thuộc thang đo định hướng về