Xây dựng một lịch trình học với thời lượng cân bằng giữa lý thuyết và thực hành là nội dung của biện pháp 3 và khi được đưa ra khảo sát cùng với các lựa chọn khác là thời lượng giảng dạy lý thuyết 100% hay giảng dạy thực hành 100%, có tới 80,0% các phiếu khảo sát CBQL và GV cho rằng cần thiết và khả thi. Chỉ có 13,3% GV cho rằng cần thiết giữ nguyên cách dạy lý thuyết và 6,7% muốn thay đổi hẳn sang dạy thực hành.
Đánh giá về nội dung của biện pháp này, các GV ủng hộ việc đưa phần thực hành vào nội dung giảng dạy sẽ giúp cho SV nhanh chóng tiếp cận với kỹ năng thực tế: đọc được bản vẽ, thiết kế được (một cách đơn giản) các hệ thống trang thiết bị kỹ thuật, điều này khơng thể có nếu chỉ dạy kiến thức lý thuyết đơn thuần. Ngược lại, nếu dạy hồn tồn thực hành thì SV sẽ khơng nắm được kiến thức cơ bản và nguyên lý hoạt động của các hệ thống trang thiết bị, từ đó ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu bài học của SV.
Kết quả khảo sát SV được giảng dạy (trong bảng 3.16) cho thấy có tới 82,1% SV thấy cần thiết và 84,3% SV cho rẳng nên đưa nội dung của biện pháp này và thực tế giảng dạy.
Bảng 3.17: SV đánh giá về tính cần thiết và khả thi của Biện pháp 3
Mức độ
Nội dung khảo sát Cần thiết
Không
cần thiết Khả thi
Không khả thi 1 Giữ nguyên lịch giảng dạy với thời
lượng 100% lý thuyết 11/89 78/89 11/89 78/89
2 Xây dựng lịch giảng dạy cân bằng
3 Xây dựng lịch giảng dạy với thời
lượng 100% thực hành 5/89 84/89 3/89 86/89
4 Nhóm các hệ thống tương đồng vào
giảng dạy chung 66/89 23/89 75/89 14/89
Bảng khảo sát cho thấy việc học tập với thời lượng cân bằng giữa lý thuyết và thực hành đã mang lại hứng thú học tập cho SV.
Riêng phần nội dung gộp các hệ thống có chung 1 hoặc vài đặc điểm lại với nhau để dạy kết hợp, qua đó giúp cho SV nắm được mối liên quan giữa các hệ thống kỹ thuật trong cơng trình kiến trúc, có 66,7% CBQL và GV cùng với 74,2%SV cho rằng phần nội dung thay đổi này là cần thiết và 87,5% CBQL và GV, 84,2% SV đánh giá khả thi cao.
Biểu đồ 3.4: Phân tích đánh giá của SV về tính cần thiết và khả thi của Biện pháp 3 3.5.5. Đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của Biện pháp 4
Biện pháp Tổ chức thay đổi phương pháp giảng dạy bao gồm các nội dung xây dựng kết cấu bài giảng lý thuyết và xây dựng kết cấu bài giảng thực hành. Khảo sát CBQL, GV và SV theo từng nội dung.
- Đánh giá nội dung xây dựng kết cấu bài giảng lý thuyết trên tinh thần lấy SV làm trung tâm, đưa sinh viên tham gia tích cực vào bài giảng qua các hoạt động: chuẩn bị bài, trình bày và thảo luận phản biện được thể hiện trên bảng 3.18:
Bảng 3.18: Đánh giá về tính cần thiết và khả thi của nội dung xây dựng kết cấu bài giảng lý thuyết của Biện pháp 4
Biện pháp cần thiết khả thi 1 Sinh viên và nhóm SV nghiên cứu
tài liệu trước ở nhà 87/104 17/104 95/104 9/104
2 Sinh viên thuyết trình bằng slide
trên lớp 87/104 17/104 75/104 29/104
3 Tổ chức thảo luận trên lớp 78/104 26/104 65/104 39/104 4 GV tập trung giảng dạy qua 3 phần :
lịch sử - nguyên lý - ứng dụng 69/104 35/104 94/104 10/104 5 GV mở rộng kiến thức bằng các ví
dụ thực tế cụ thể 96/104 8/104 99/104 5/104