Mức độ
Nội dung đánh giá Cần thiết
Không
cần thiết Khả thi
Không khả thi 1 Xây dựng nội dung giảng dạy bằng
tiếng Anh 79/104 25/104 27/104 77/104
2 Giảng dạy bằng tiếng Anh 68/104 36/104 18/104 86/104
Biểu đồ 3.7: Phân tích ý kiến đánh giá về tính cần thiết và khả thi Biện pháp 5
Kết quả khảo sát trên Biểu đồ 3.7 cho thấy cả CBQL, GV và SV đều đánh giá tương đối cao việc cần thiết phải xây dựng chương trình học bằng tiếng Anh (75,9%) và giảng dạy bằng tiếng Anh (65,4%) nhưng lại đánh giá rất thấp tính
khả thi của các nội dung này (25,9% và 18,3%). Thực tế ở các lớp thực nghiệm cho thấy việc xây dựng nội dung bằng tiếng Anh khơng khó, nhưng khả năng giảng dạy của GV cũng như khả năng nghe giảng bằng tiếng Anh của SV rất hạn chế, nhất là bài giảng dùng nhiều từ chuyên ngành, từ kỹ thuật...Do đó việc thực hiện biện pháp này chỉ dừng ở thực nghiệm trên một giờ giảng dạy. Tuy nhiên, nhiều SV khi được hỏi vẫn có mong muốn được nghe giảng trực tiếp bằng tiếng Anh, đó là nhu cầu chính đáng địi hỏi các GV và SV phải nỗ lực nhiều hơn.
3.5.7. Đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của biện pháp 6
Biện pháp 6 Quản lý hệ thống kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV với nội dung xây dựng lịch trình kiểm tra căn cứ vào lịch giảng dạy với tiêu chí kiểm tra liên tục trong quá trình học và xây dựng một quỹ bài kiểm tra thực hành với yêu cầu giúp cho SV ứng dụng được các hệ thống đã học vào bài làm thiết kế các hệ thống trang thiết bị. Bảng 3.21 thống kê các phiếu khảo sát:
Bảng 3.21: Đánh giá về tính cần thiết và khả thi của nội dung của Biện pháp 6
Mức độ
Nội dung đánh giá Cần thiết
Không
cần thiết Khả thi
Không khả thi 1 SV làm bài kiểm tra một lần sau khi
học xong chương trình 32/104 72/104 49/104 55/104 2 SV làm bài theo từng giai đoạn học
tập 74/104 30/104 82/104 22/104
3 SV làm bài kiểm tra lý thuyết 32/104 72/104 49/104 55/104 4 SV làm bài kiểm tra thực hành 76/104 28/104 86/104 18/104 5 Cách tính điểm trung bình 88/104 16/104 84/104 20/104 Các số liệu về nội dung thi lý thuyết và tổ chức thi một lần sau khi kết thúc khóa học tương đồng nhau thể hiện quan điểm của những người ủng hộ thi dạng lý thuyết và cách làm bài thi truyền thống là thi một lần.
Biểu đồ 3.8: Phân tích ý kiến đánh giá về tính cần thiết và khả thi Biện pháp 6
Các số liệu về nội dung thi kiểm tra thực hành và tổ chức làm bài nhiều lần trong tồn khóa học tương đồng nhau thể hiện quan điểm của những người ủng hộ làm bài kiểm tra dạng thực hành và cách làm bài thi thay đổi là làm nhiều bài. Do đó, cũng chính những phiếu khảo sát này có quan điểm ủng hộ cách tính điểm đánh giá mơn học bằng trung bình cộng các điểm quá trình với tỷ lệ cho rằng cần thiết là 85,6% và khả thi là 80,1%.
3.5.8. Đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của biện pháp 7
Biện pháp 7 đánh giá tồn bộ q trình quản lý hoạt động giảng dạy môn học. Hoạt động kiểm tra đánh giá là hoạt động cơ bản của công tác QLGD, với các nội dung cần khảo sát sau khi kết thúc giảng dạy môn học là:
Bảng 3.22: Khảo sát đánh giá của CBQL và GV về tính cần thiết và khả thi của Biện pháp 7
Mức độ
Nội dung đánh giá Cần thiết
Không
cần thiết Khả thi
Không khả thi 1 Kiểm tra đánh giá nội dung giảng
dạy 14/15 1/15 14/15 1/15
2 Kiểm tra đánh giá về thời lượng
giảng dạy 12/15 3/15 12/15 3/15
3 Kiểm tra đánh giá về phương pháp
giảng dạy 12/15 3/15 12/15 3/15
4 Kiểm tra đánh giá về phương thức
thi đánh giá kết quả cho SV 14/15 1/15 14/15 1/15 5 Lấy phiếu đánh giá GV sau môn học 8/15 7/15 7/15 8/15 6 Lấy phiếu nhận xét của SV sau môn
Biểu đồ 3.9: Phân tích ý kiến đánh giá về tính cần thiết và khả thi Biện pháp 7
Kết quả khảo sát cho thấy đa số CBQL và GV đều đánh giá cao tính cần thiết và tính khả thi của các nội dung cơng tác kiểm tra đánh giá sau hoạt động giảng dạy của học phần học: có 4 chỉ tiêu đánh giá cho kết quả đánh giá cần thiết và khả thi cùng trên 80%. Hai nội dung lấy phiếu đánh giá GV sau học phần học và nhận xét của SV có tỷ lệ đánh giá cần thiết và khả thi thấp hơn (53,3% và 66,7%). Nguyên nhân từ đánh giá của một số GV cho rằng, việc nhận xét của SV đối với GV và chất lượng giờ học có thể khơng khách quan (do khả năng tiếp thu của SV hay thái độ của SV với việc quản lý giờ học của GV)
Trong quá trình tổ chức dạy thực nghiệm, công tác kiểm tra đánh giá đã kịp thời phát hiện những sai sót, hạn chế để điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu và trình độ SV.
- Điều chỉnh nội dung đề cương;
- Điều chỉnh bài giảng điện tử theo hướng giảm tỷ lệ chữ, tăng tỷ lệ xuất hiện hình ảnh để nâng cao tính thị phạm trong nội dung;
- Ngừng giảng dạy bằng tiếng Anh;
- Điều chỉnh yêu cầu các bài kiểm tra quá trình từ thiết kế được các hệ thống trang thiết bị sang thiết kế lại ( vẽ lại ) các hệ thống, chỉ giữ lại mục tiêu thiết kế được 2 đến 3 hệ thống trang thiết bị tại bài kiểm tra cuối cùng. Lý do điều chỉnh do căn cứ khả năng thực hiện bài làm của SV.
Sau khi tổ chức 2 lớp dạy thực nghiệm thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy và phương thức kiểm tra đánh giá học phần “Trang thiết bị trong cơng trình kiến trúc” tại Trường đại học Nguyễn Trãi đã có thể rút ra kết luận thực nghiệm như sau.
3.6.1. Điểm mạnh
- Công tác quản lý GV giảng dạy được kiện toàn, nâng cao chất lượng trong việc biên soạn đề cương giảng dạy cũng như xây dựng giáo trình điện tử hiện đại. - Xây dựng được nội dung chương trình theo hướng mở rộng kiến thức thực tế và truyền đạt được những kinh nghiệm nghề nghiệp vào bài giảng, cân bằng được kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành.
- Tổ chức được giờ học hợp lý, phát huy tính chủ động của sinh viên vào giờ học bằng các hoạt động chuẩn bị bài, thảo luận hỏi – đáp, xử lý tình huống thực tế. - Thay đổi được phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng bài giảng. Hiệu quả của phương pháp giảng dạy không chỉ dừng lại ở mức tri thức sinh viên nhận được là bao nhiêu mà còn rèn luyện cho người học nhiều kỹ năng mềm khác như:
+ Rèn luyện kỹ năng thu thập và xử lý tài liệu, + Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm,
+ Rèn luyện kỹ năng thuyết trình,
+ Phát huy tính tích tích cực chủ động sáng tạo,
+ Rèn luyện phong cách, thói quen làm việc của cán bộ khoa học.
- Phát huy khả năng sáng tạo của sinh viên qua các hoạt động thiết kế thực hành. - Theo dõi, kiểm tra được năng lực của sinh viên trong cả quá trình học và có phương thức đánh giá được kết quả học tập của sinh viên một cách khách quan, công bằng.
- Tổ chức được công tác kiểm tra giám sát hoạt động dạy và hoạt động học để đưa ra những diều chỉnh hoặc thay thế kịp thời, đảm bảo mục tiêu đã đề ra.
3.6.2. Hạn chế
Trường Đại học Nguyễn Trãi là trường đại học ngồi cơng lập, do đó q trình tuyển sinh SV chỉ thuộc hàng tốp sau, trường tuyển sinh được SV có năng
lực thấp hơn các trường khác cùng đào tạo ngành Kiến trúc. Điều này ảnh hưởng đến một số nội dung khảo nghiệm.
- Phần tổ chức học bằng tiếng Anh không thành công do năng lực tiếng Anh của cả giảng viên và sinh viên còn hạn chế. Nguyên nhân này xuất phát từ năng lực đầu vào của sinh viên không cao, môn tiếng Anh trong nhà trường mới chỉ dừng ở sơ cấp, cũng như của các giảng viên – kiến trúc sư không được sử dụng tiếng Anh thường xuyên nên lúng túng khi triển khai nội dung này.
- Phần làm bài theo quá trình phải chuyển mục tiêu từ “thiết kế được” sang “vẽ được” do thời lượng GV hướng dẫn trên lớp không đủ, SV chưa đủ năng lực triển khai được bản vẽ kỹ thuật.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Dựa trên cơ sở lý luận, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy
các môn cơ sở ngành của một số trường đại học có đào tạo ngành Kiến trúc, tác giả đã đưa ra được một hệ thống các biện pháp để cụ thể hóa mục tiêu quản lý hoạt động giảng dạy học phần nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo của người học. Các biện pháp đều được xây dựng đầy đủ với mục tiêu, nội dung và cách thức tiến hành thực hiện. Căn cứ vào nội dung hệ thống các biện pháp này, các CBQL đã tổ chức cho GV dạy thực nghiệm tồn bộ giáo trình học phần học cho một khóa sinh viên.
Trong khi tiến hành thực giảng, tuy có gặp một vài hạn chế do chất lượng đầu vào của SV không cao, nhưng nhờ công tác kiểm tra đánh giá kịp thời của các CBQL nên một số biện pháp đã được điều chỉnh nội dung hoặc cách thức thực hiện cho phù hợp với năng lực SV. Quá trình thực giảng được khảo sát, lấy số liệu để đánh giá được tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Phân tích các ưu nhược điểm của việc thay đổi quản lý giảng dạy môn học trên nội dung, phương pháp giảng dạy và phương thức kiểm tra đánh giá sẽ làm cơ sở đưa ra kết luận và khuyến nghị.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Căn cứ kết quả nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy học phần “Trang thiết bị trong cơng trình kiến trúc” tại các trường đại học đào tạo ngành Kiến trúc, luận văn đã đề xuất 7 biện pháp quản lí nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy, phát huy được tính chủ động và sáng tạo của người học. Các biện pháp này đều tập trung làm rõ mục tiêu của đề tài đặt ra về nghiên cứu quản lý hoạt động giảng dạy môn học. Cụ thể là :
+ Quản lý về nội dung : hình thức và giáo trình giảng dạy.
- Thay đổi hình thức giảng dạy : chuyển từ dạy lý thuyết thuần sang dạy lý thuyết kết hợp thực hành.
- Xây dựng hệ thống bài giảng bằng phần mềm trình chiếu với các bản vẽ, sơ đồ, hình ảnh hệ thống trang – thiết bị trong cơng trình.
+ Quản lý về phương thức giảng dạy và học tập trên lớp của sinh viên :
- Xây dựng hệ thống bài tập : các yêu cầu chuẩn bị bài học cho sinh viên (sưu tầm, in tài liệu, làm bài trình chiếu... ).
- Xây dựng các biện pháp chủ động đưa sinh viên tham gia vào quá trình giảng dạy ( thuyết trình, đặt câu hỏi, phản biện...)
+ Quản lý phương thức thi kiểm tra hết mơn :
- Thay đổi hình thức thi viết hết học phần thành làm bài tập thực hành. - Xây dựng hệ thống bản vẽ làm bài tập thi hết học phần n.
Với sự giúp đỡ của Khoa Kiến trúc – Trường Đại học Nguyễn Trãi, các biện pháp trên đã được đưa vào kiểm nghiệm thực tế bằng việc dạy thực nghiệm mơn học cho một khóa sinh viên. Kết quả đánh giá sau khi kết thúc giảng dạy thực nghiệm cho thấy hiệu quả của các biện pháp đã mang đến sự thay đổi trong nhận thức, tiếp thu kiến thức bài giảng, trong thái độ tích cực của sinh viên suốt quá trình học và trong khả năng sáng tạo của sinh viên khi xử lý những tình huống thiết kế thực tế.
Tuy còn một số hạn chế trong việc giảng dạy bằng tiếng Anh hay khả năng của sinh viên trong làm bài kiểm tra thiết kế các hệ thống, các biện pháp luận văn đã hoàn toàn trả lời được các câu hỏi nghiên cứu: Đưa ra được những biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy học phần học “Trang thiết bị trong cơng trình kiến trúc” , nâng cao hiệu quả và tạo sự khác biệt thông qua giảng dạy làm cho sinh viên phát huy tính chủ động, sáng tạo và chứng minh được bằng giảng dạy thực nghiệm. Điều đó có nghĩa là các biện pháp nêu ra hồn tồn có thể triển khai trong thực tiễn quản lý hoạt động giảng dạy học phần học trong nhà trường và đem lại kết quả như mục tiêu đề ra.
Từ những kết luận nêu trên có thể khẳng định tác giả đã hồn thành được và hồn thành có chất lượng nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở mong muốn cho các biện pháp được thực hiện hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động giảng dạy học phần “Trang thiết bị trong cơng trình kiến trúc” nói riêng và các học phần kiến thức cơ sở chuyên ngành kiến trúc nói chung, tác giả thấy cần phải đưa ra một số khuyến nghị cho các đối tượng riêng.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với các giảng viên dạy môn chuyên ngành
- Chủ động nghiên cứu nâng cao năng lực chuyên môn xây dựng được khối kiến thức chuyên ngành đủ rộng và đủ sâu để có thể truyền được kiến thức và cảm hứng nghề nghiệp tới sinh viên.
- Nâng cao năng lực giao tiếp và nghiên cứu tài liệu bằng tiếng Anh để có thể soạn đề cương và giảng dạy chuyên môn bằng tiếng Anh.
- Khoa chủ động lên kế hoạch xây dựng phương án thay đổi dần hoạt động giảng dạy các học phần kiến thức cơ sở chuyên ngành kiến trúc trên cơ sở kết quả nghiên cứu đạt được.
- Xây dựng đội ngũ giảng viên có tâm huyết, yêu nghề và sẵn sàng đầu tư trí tuệ, thời gian cho những phương pháp giáo dục mới.
- Cơ cấu lại đội ngũ giảng viên giữa các thế hệ để có thể tận dụng kiến thức, kinh nghiệm của những giảng viên lâu năm cũng như phát huy sức sáng tạo, làm chủ công nghệ của các giảng viên trẻ; tăng cường bồi dưỡng tại chỗ bằng các kiến thức chuyên đề để các giảng viên nâng cao năng lực, bổ khuyết những nhược điểm.
2.3. Đối với các trường đại học có đào tạo ngành Kiến trúc
- Tăng cường tính chủ động cho các khoa để CBQL các khoa có thể chủ động, linh hoạt trong sắp xếp lịch trình học tập, phân bổ và điều động giảng viên. - Tạo điều kiện cho khoa tiếp tục nghiên cứu và thực nghiệm để cho hoạt động đổi mới giảng dạy trong các trường đại học được sâu sắc, kỹ càng hơn, qua đó nâng cao được hiệu quả giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên.
- Nâng cao năng lực ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh) cho các GV đại học để đáp ứng yêu cầu giảng dạy theo xu hướng hội nhập thế giới.
2.4. Đối với lãnh đạo Bộ GD&ĐT
- Bộ GD&ĐT nhanh chóng xây dựng những quy định, quy chế nhằm giao quyền tự chủ cho các trường đại học để các trường có thể chủ động trong các hoạt động, trong đó hoạt động giảng dạy là một phần quan trọng trong nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
- Căn cứ Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới được Chính phủ ban hành, thời gian đào tạo trình độ đại học rút ngắn 1 năm, xuống cịn từ 3 đến 5 năm, thay vì từ 4 đến 6 năm như hiện nay, Bộ GD&ĐT nên sớm ban hành văn bản hướng dẫn cho các trường thực hiện, nhất là các trường có đào tạo ngành đặc thù ( ví dụ như ngành kiến trúc, mỹ thuật…) để các trường chủ động trong