(Cơng bố trên trang web chính thức của trường) .
Theo mơ hình hoạt động của Trường Đại học Nguyễn Trãi, Hội đồng quản trị nhà trường mà cụ thể là Chủ tịch Hội đồng quản trị là người nắm chức danh quản lý cao nhất của nhà trường. Ngay dưới chức danh Chủ tịch Hội đồng quản
trị là Tổng Giám đốc điều hành, là người thay mặt Chủ tịch Hội đồng quản trị trực tiếp điều hành, quản lý hoạt động của nhà trường, từ chính sách chuyên mơn đến quản lý nguồn nhân lực. Tồn bộ hoạt động chun mơn như chương trình giảng dạy, phân cơng lịch lên lớp, bố trí giảng viên, hoạt động nghiên cứu khoa học... được giao thẳng về cho các Khoa. Về công tác quản lý nhân sự, Trường Đại học Nguyễn Trãi phân chia :
+ Tổng Giám đốc điều hành quản lý toàn bộ cơ cấu nhân sự chuyên viên các phòng ban của nhà trường.
+ Các chủ nhiệm khoa chịu trách nhiệm toàn bộ về nhân sự giảng viên ở các khoa của mình (các Trưởng khoa đều kiêm chức danh Hiệu phó nhà trường) Sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng như vậy đã tạo điều kiện cho công tác quản trị nhân sự và quản lý nguồn nhân lực của các khoa được chủ động, từ việc tuyển chọn giảng viên đến sắp xếp lịch giảng dạy…đều hợp lý để phát huy mọi nguồn lực hay khả năng của giảng viên.
2.4.2. Tình hình tuyển sinh
Với sự thay đổi hình thức thi tốt nghiệp phổ thơng và xét tuyển vào đại học của Bộ GD & ĐT, Trường Đại học Nguyễn Trãi phải thay đổi hình thức tuyển sinh nhằm thu hút học sinh đăng ký vào trường. Là trường đại học ngồi cơng lập mới thành lập, đang tạo chỗ đứng riêng nên chất lượng đầu vào của học sinh tuyển mới chỉ nằm ở top thấp, không thể cạnh tranh với các trường cơng lập có bề dày truyền thống. Do đó, Ban giám hiệu Trường Đại học Nguyễn Trãi xác định rõ việc nâng cao được chất lượng cho học sinh/sinh viên mới là cơng việc khó khăn và lâu dài địi hỏi nỗ lực lớn của nhà trường, đặc biệt là giảng viên các khoa.
Ngay từ khi mới thành lập, Trường Đại học Nguyễn Trãi đã tập trung xây dựng ngành Kiến trúc là ngành đào tạo mũi nhọn của trường. Mặc dù việc tuyển sinh gặp nhiều khó khăn do trên địa bàn Hà Nội có nhiều trường đại học cùng đào tạo Kiến trúc sư, Trường Đại học Nguyễn Trãi vẫn thu hút được số lượng SV tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, chất lượng SV chỉ đạt mức trung bình so
với các trường cơng lập như Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Trường đại học Xây dựng. Số lượng SV tuyển sinh do Phòng Đào tạo cung cấp:
Bảng 2.17: Số liệu tuyển sinh từ 2009-2015
Số SV tuyển sinh 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
1 Toàn trường 250 300 380 560 500 300 300
2 Khoa Kiến trúc 42 70 160 200 80 45 22
2.4.3. Quy mô trường lớp
Trường Đại học Nguyễn Trãi hoạt động tại 36A Phạm Văn Đồng, Hà Nội với tổng diện tích xây dựng là 7.122 m2. Trong đó:
- Diện tích giảng đường, phịng học là 5.906 m2;
- Diện tích phịng thực hành, thí nghiệm, nhà tập đa năng là 1.088m2.
Hệ thống phòng học lý thuyết : Hệ thống phòng học của nhà trường đều có các trang thiết bị hiện đại như máy chiếu, điều hòa nhiệt độ, hệ thống âm thanh, hệ thống thiết bị chiếu sáng, thơng gió… hỗ trợ tích cực cho hoạt động học tập và giảng dạy.
Do đặc điểm trường có những khoa chun ngành nên ngồi các lớp học lý thuyết, trường Đại học Nguyễn Trãi còn đầu tư nhiều lớp học chuyên ngành với những đặc thù riêng :
Phịng học mỹ thuật: Trường Đại học Nguyễn Trãi có 3 phòng vẽ với đầy
đủ dụng cụ, trang thiết bị như giá vẽ, tượng, mẫu vẽ … phục vụ cho việc học vẽ từ cơ bản đến nâng cao của các sinh viên ngành Kiến Trúc, Thiết kế đồ họa, Thiết kế nội thất. Phòng học được lắp máy điều hòa nhiệt độ 2 chiều để giúp cho người mẫu vẽ có thể thực hiện trong mọi điều kiện thời tiết.
Phòng học thiết kế kiến trúc: Hệ thống phòng học thiết kế kiến trúc được
bố trí theo xưởng vẽ. Mỗi sinh viên có riêng một bàn vẽ trải được khổ giấy A0, có bàn nâng để tạo thuận lợi khi vẽ sáng tác. Trong mỗi phòng học đều trang bị máy chiếu để giảng viên có thể giảng bài trực tiếp cho sinh viên bằng hình ảnh cụ thể và cũng là dụng cụ để sinh viên thuyết trình những ý tưởng sáng tác của nhóm cũng như của các cá nhân.
Phịng học trực quan: Là nơi sinh viên được học tập qua những mơ hình
giáo cụ trực quan của các cơng trình kiến trúc tiêu biểu, các đồ án tốt nghiệp xuất sắc. Ngồi ra, các đồ án mơn học của các khóa đạt được điểm cao cũng được lưu lại để làm tư liệu cho sinh viên các khóa sau nghiên cứu học tập.
Phịng học máy tính: Hệ thống phịng máy tính của trường Đại học
Nguyễn Trãi đảm bảo kết nối Internet tốc độ cao, cấu hình cập nhật về cơng nghệ đáp ứng tốt yêu cầu học tập và thực hành của sinh viên, nhất là sinh viên ngành đồ họa.
Trung tâm thông tin - thư viện: Lưu trữ đầy đủ các giáo trình từ mơn học
chung cho đến chuyên ngành như Kiến trúc Mỹ thuật Công nghiệp; Kiến trúc Mỹ thuật Xây dựng, Kinh tế, Công nghệ thông tin...cùng với hàng ngàn đầu sách tham khảo nước ngoài phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa học của sinh viên, giảng viên trong trường.
Phòng hội trường: Là nơi diễn ra các hoạt động sinh hoạt tập thể, tổ chức
hội thảo, chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ, sự kiện nội bộ cho sinh viên hay giảng viên, cán bộ nhà trường.
2.4.4. Chất lượng giáo dục
Là trường đại học mới thành lập, để nhanh chóng tạo dựng và nâng cao uy tín, Trường đại học Nguyễn Trãi ln coi trọng chất lượng giáo dục. Để hiện thực hóa mục tiêu đó, ban lãnh đạo nhà trường đã có chủ trương tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bằng cách mời những giáo sư, tiến sỹ, giảng viên là các kiến trúc sư, họa sỹ trang trí có uy tín cả trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu cũng như hành nghề chuyên môn ở các trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Mỹ thuật Công nghiệp...về trường làm nịng cốt. Chính đội ngũ nịng cốt này, với kinh nghiệm và uy tín nghề nghiệp cao, đã xây dựng được các khoa chuyên ngành của trường là Khoa Kiến trúc và Khoa Mỹ thuật thành những khoa chủ lực thu hút sinh viên vào trường.
+ Tuyển chọn những giảng viên trẻ tài năng, đồng thời có kiến thức và kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp. Mỗi giảng viên lên lớp đều xác định rõ
mục tiêu giảng dạy là vừa truyền đạt kiến thức vừa truyền tâm huyết nghề nghiệp cho sinh viên.
+ Tổ chức sinh hoạt khoa thường kỳ để thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy của từng môn, từng đợt dạy; truyền kinh nghiệm giảng dạy của lớp giảng viên kỳ cựu đồng thời lắng nghe và chấp nhận những giải pháp sáng tạo của lớp trẻ để tạo sự đột phá, tăng hiệu quả giảng dạy. Sinh hoạt khoa cũng là sinh hoạt nghề, nơi mà những cơng trình, những tác phẩm kiến trúc, hội họa, điêu khắc nổi tiếng trên thế giới được giới thiệu, phân tích, thảo luận...Hoạt động này đã góp phần nâng cao kiến thức cho các thành viên, lại tạo bầu khơng khí gần gũi, chia sẻ và gắn bó giữa các thế hệ giảng viên trong nhà trường.
+ Chia sẻ những thành cơng về nghề nghiệp của đội ngũ nịng cốt chính là tấm gương cho lớp giảng viên trẻ noi theo và học tập, từ đó xây dựng và hình thành nề nếp, tác phong chuẩn mực khi đến trường, khi lên giảng đường ( trang phục, giờ giấc, thiết bị giảng dạy, chuẩn bị bài giảng...)
2.4.5. Điều kiện học tập của sinh viên
Đại học Nguyễn Trãi là một môi trường tự do sáng tạo và ln khuyến khích, ủng hộ sự sáng tạo, lấy sáng tạo là yếu tố sống còn để đột phá tạo nên những thành tựu nổi bật, khẳng định vị thế của Đại học Nguyễn Trãi với tư cách là một trung tâm đào tạo cung cấp dịch vụ đào tạo chuyên nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, kiến trúc và mỹ thuật công nghiệp, một số ngành công nghệ mũi nhọn đạt chuẩn quốc gia, ngang tầm khu vực và tiến tới trình độ quốc tế. Mọi hoạt động của nhà trường đều xoay quanh mục tiêu tạo điều kiện tối đa cho SV học tập và sinh hoạt với phương châm “Sinh viên là số 1”.
+ Kết cấu bài giảng các môn học đều được thiết kế sao cho sinh viên vừa có thể thể hiện được kiến thức cá nhân, vừa có thể tham gia làm việc nhóm và thể hiện được các kỹ năng mềm.
+ Nội thất phòng học được sắp đặt theo phong cách của sinh viên các ngành, trang trí bằng sản phẩm, bài tập của sinh viên (mơ hình, tranh vẽ, bản vẽ
đồ án...) vừa có tác dụng tăng khơng khí lớp học, vừa tạo được những mục tiêu phấn đấu, tấm gương học tập cho sinh viên.
+ Mọi sinh viên đều được đăng ký tham gia sinh hoạt tại các câu lạc bộ. - Câu lạc bộ học tập : CLB kiến trúc sư trẻ, CLB họa sỹ trẻ, CLB tin học kiến trúc...nhằm nâng cao kiến thức cũng như tăng cường giao lưu, trao đổi kiến thức giữa các khóa sinh viên.
- Câu lạc bộ nghiên cứu : sinh viên được tạo điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học, các dự án, tham gia phương án dự thi trong nước cũng như quốc tế cùng với các giảng viên.
- Câu lạc bộ nghề nghiệp : sinh viên được tham gia các xưởng sản xuất với sự giúp đỡ của các giảng viên để từng bước làm quen với thực tế hành nghề, tích lũy kinh nghiệm giúp cho sinh viên có khả năng tiếp cận được với công việc ngay sau khi ra trường.
- Câu lạc bộ giải trí : nhà trường tổ chức các CLB khiêu vũ, CLB thể thao ( cờ vua, bóng bàn, bóng đá, bóng rổ....) cho sinh viên.
+ Nề nếp tác phong, trang phục đến trường của sinh viên được quy định rõ ràng đảm bảo văn minh, phù hợp lứa tuổi và môi trường sư phạm nhưng cũng tạo sự tự tin, thoải mái và khơng gị ép cứng nhắc.
2.4.6. Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý
Nhà trường chú trọng đến chất lượng của đội ngũ giảng viên vì đây là yếu tố quyết định đến nâng cao chất lượng giảng dạy. Nguồn giảng viên giảng dạy ở Khoa Kiến trúc bao gồm :
- Giảng viên cơ hữu : được tuyển chọn kỹ lưỡng để làm giảng viên nòng cốt. Giảng viên được chọn phải đáp ứng được các tiêu chí :
. Phải là Kiến trúc sư lâu năm, có kinh nghiệm thực tế thiết kế các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp hay quy hoạch.
. Phải có khả năng sư phạm, có khả năng thị phạm về nghề nghiệp tốt. . Phải có tư cách tốt để có thể tự tin đứng trước sinh viên.
Tuyển chọn sát hạch do đích thân Chủ nhiệm khoa phụ trách để đảm bảo tính nhất quán trong chủ trương tuyển người.
- Giảng viên thỉnh giảng : là các giảng viên có kinh nghiệm lâu năm ở các trường đại học chuyên ngành kiến trúc như Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Xây dựng… Việc khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực và tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế luôn được coi trọng, vừa đảm bảo sự phát huy tài năng của mỗi người vừa đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước hiện tại cũng như tương lai.
2.4.7. Người học tại Khoa Kiến trúc
Sinh viên học tập tại Khoa Kiến trúc được đào tạo đồng bộ cả kỹ thuật ngành kiến trúc-xây dựng và mỹ thuật nên có những đặc điểm riêng:
- Khả năng sáng tạo rất cao do u cầu học tập ln phải tìm tịi cái mới, sản phẩm làm ra (đồ án thiết kế) phải là riêng, không được trùng lặp.
- Tác phong học tập tương đối mở, có tính tự do vì phần lớn các mơn học là mơn thực hành, giảng viên làm việc trực tiếp với từng sình viên nên hoạt động trong giờ học sôi nổi, SV tự do trao đổi kiến thức với các GV.
- Có khả năng tiếp cận với khối kiến thức ngành rất lớn và phong phú bằng nhiều nguồn, qua nhiều phương tiện.
- Được đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp ngoài các kiến thức chun mơn như trình bày ý tưởng, thuyết trình trước đám đơng...
Với những điều kiện cơ sở vật chất, nhân lực (đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên) đầy đủ như trên, Khoa Kiến trúc – Trường Đại học Nguyễn Trãi hồn tồn có đủ điều kiện là mơi trường để tiến hành nghiên cứu một đề tài về quản lý giáo dục, đó là quản lý hoạt động giảng dạy một học phần cơ sở chuyên ngành – môn “Trang thiết bị trong cơng trình kiến trúc”- nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của người học.
Chương 2 đã đưa ra một bức tranh khái quát về chương trình khung đào tạo ngành Kiến trúc trong các trường đại học ở nước ta và vị trí của học phần “Trang thiết bị trong cơng trình kiến trúc” ở trong chương trình khung đó. Tại đây, tác giả cũng đi sâu vào phân tích thực trạng quản lý giảng dạy học phần TTB trong CTKT tại 5 trường đại học khu vực miền Bắc, qua đó có những nhận định, đánh giá về những điểm mạnh và nêu ra những tồn tại trong quản lý giảng dạy học phần này. Kết quả khảo sát cho thấy:
- Ưu điểm: các trường đều chú trọng việc giảng dạy học phần này bằng cách ưu tiên thời gian với ít nhất 3 tín chỉ và thời điểm giảng dạy; giáo trình giảng dạy thống nhất và nội dung chương trình phù hợp với kiến thức ngành nghề.
- Nhược điểm: giáo trình học cịn nặng về lý thuyết, đơi khi đi sâu vào chuyên môn các ngành khác; cách thức giảng dạy lạc hậu không tạo điều kiện cho sinh viên nghiên cứu cũng như mở rộng kiến thức; sinh viên không được hướng dẫn thực hiện các kỹ năng mềm và khơng phát huy được tính chủ động sáng tạo trong môn học cũng như áp dụng kiến thức cho các môn học chuyên ngành khác.
Những tồn tại và hạn chế trong công tác quản lý giảng dạy học phần TTB trong CTKT là cơ sở để đưa ra những biện pháp quản lý giảng dạy học phần này nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của người học ở Chương 3 của Luận văn.
CHƯƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
HỌC PHẦN “TRANG THIẾT BỊ TRONG CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC” NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC
Dựa trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giảng dạy các mơn chun ngành nói chung và thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy học phần “Trang thiết bị trong cơng trình kiến trúc” nói riêng trong các trường đại học đào tạo ngành Kiến trúc, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn học này tại Trường Đại học Nguyễn Trãi nhằm nâng cao chất lượng, phát huy tính chủ động sáng tạo của người học.
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc
Hoạt động giảng dạy là một hệ thống gồm nhiều yếu tố, bộ phận có quan hệ tương tác với nhau; quản lý hoạt động giảng dạy cũng bao gồm nhiều nội dung, nhiều bình diện; quản lý hoạt động giảng dạy có nhiều chủ thể tham gia như cấp trường, cấp khoa, cấp bộ môn; chủ thể hoạt động chỉ tự thực hiện nhận thức được sự cần thiết của hoạt động đấy. Vì thế các biện pháp đề xuất cần tuân theo các yêu cầu sau:
- Phải bao gồm các bình diện của quản lý hoạt động giảng dạy mà tại đó cịn nhiều bất cập cần cải tiến, hoàn thiện;
- Đi được từ nhận thức đến hành động;
- Đảm bảo cho hoạt động quản lý từ cấp độ rộng đến hẹp, từ chung đến