Cơ cấu nội dung chương trình đào tạo trung cấp kỹ thuật điện tử

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 69)

STT Tên các môn học Thời gian thực hiện

Lý thyết Thực hành Tổng số

I Các môn chung 268 137 405

1. Chính trị 90 - 90

STT Tên các môn học Thời gian thực hiện Lý thyết Thực hành Tổng số

3. Giáo dục thể chất 4 56 60

4. Giáo dục quốc phòng 29 46 75

5. Tin học 25 35 60

6. Ngoại ngữ (Anh Văn) 90 - 90

II Các môn kiến thức và kỹ năng 115 1105 1220

1. Thực hành điện tử cơ bản 30 210 240 2. Lắp ráp Ampli, SC Radiô, Cassette 10 70 80

3. Sửa chữa ti vi đen trắng 10 70 80

4. Sửa chữa ti vi màu 30 210 240

5. Sửa chữa VCR,CD,VCD 15 105 120

6. Sửa chữa Monitor, CPU 10 70 80

7. Thựchành, PLC và thiết kế mạch điện tử 10 70 80

8. Thực tập tót nghiệp 300 300

III Các môn cơ sở và chuyên môn 750 - 750

1 An toàn lao động 30 30

2 Kỹ thuật điện tử đại cương 45 45

3 Linh kiện điện tử 60 60

4 Kỹ thuật đo lường 60 60

5 Kỹ thuật mạch 75 75

6 Kỹ thuật số 75 75

7 Kỹ thuật thu thanh 60 60

8 Kỹ thuật thu hình đen trắng 45 45

9 Kỹ thuật thu hình màu 90 90

STT Tên các môn học Thời gian thực hiện Lý thyết Thực hành Tổng số

11 Kỹ thuật vi xử lý, cấu trúc máy tính 60 60 12 Lập trình PLC, thiết kế mạch điện tử 60 60

13 Kỹ thuật viễn thông 30 30

Tổng cộng 1133 1242 2375

(Trích chương trình đào tạo trường Quản lý kinh tế cơng nghiệp)

2.2.4.4. Chương trình đào tạo trung cấp điện cơng nghiệp và dân dụng.

Chương trình này nhằm mục tiêu đào tạo các kỹ thuật viên sửa chữa các thiết bị điện công nghiệp và dân dụng.

Sau khi tốt nghiệp người học có thể làm việc ở các cơ quan nhà máy, công ty lắp ráp các thiết bị điện tử, các trung tâm bảo hành hoặc có thể tự mở cửa hàng kinh doanh, sửa chữa thiết bị điện.

Với sự bố trí cơ cấu chương trình lợp lý, giờ thực hành nhiều đã giúp học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị điện xí nghiệp và điện dân dụng.

Học sinh sau khi học xong chương trình sẽ biết sử dụng đúng kỹ thuật đồ nghề trong sửa chữa, biết cách lắp ráp, sửa chữa các thiết bị điện dân dụng, và biết cách tổ chức quản lý điện ở phân xưởng và xí nghiệp đủ an tồn lao động.

Bảng 2.6: Cơ cấu chương trình đào tạo trung cấp điện công nghiệp và dân dụng

STT Tên các môn học Thời gian thực hiện

Lý thyết Thực hành Tổng số I Các môn chung 268 137 405 1. Chính trị 90 - 2. Pháp luật 30 - 3. Giáo dục thể chất 4 56 4. Giáo dục quốc phòng 29 46 5. Tin học 25 35

6. Ngoại ngữ (Anh Văn) 90 -

II Các môn kiến thức và kỹ năng 750 - 750

1. An toàn lao động 30 - 30 2. Cơ kỹ thuật 30 - 30 3. Vẽ kỹ thuật 45 - 45 4. Vật liệu điện 60 - 60 5. Kỹ thuật điện 90 - 90 6. Máy điện 60 - 60 7. Khí cụ điện 45 - 45 8. Cung cấp điện 60 - 60

9. Đo lường điện 60 - 60

10. Điện tử công nghịêp 75 - 75

11. Truyền động điện 60 - 60

12. Trang bị điện 90 - 90

13. Tổ chứcsản xuất 45 - 45

III Các môn kiến thức và kỹ năng nghề 115 1105 1220

1 Thực hành mạch điện chiếu sáng 20 140 160 2 Thực hành điện tử cơ bản 10 70 80 3 Thực hành sửa chữa mạch điện 1 pha 30 210 240 4 Thực hành sửa chữa mạch điện 3 pha 30 210 240 5 Thực hành sửa chữa mạch điện máy công cụ cơ bản 25 175 190

6 Thực tập tốt nghiệp 300 300

Tổng cộng 1133 1242 2375

2.2.4.5. Chương trình đào tạo cơng nhân:

a. Chương trình đào tạo cơng nhân kỹ thuật điện tử bậc 3/7 .

Chương trình này nhằm mục tiêu đào tạo công nhân kỹ thuật điện tử dân dụng bậc 3/7 người học được trang bị những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện tử và được rèn luyện thành thạo tay nghề sửa chữa các thiết bị điện tử dân dụng.

Xuất phát từ mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo cơng nhân kỹ thuật điện tử bậc 3/7 so với chương trình đào tạo trung cấp kỹ thuật điện tử có khác nhau về phân phối thời gian. Số tiết các môn chung giảm 60 tiết, các môn cơ sở và chuyên môn giảm 125 tiết nhưng số tiết các môn kỹ thuật thực hành nghề tăng 120 tiết, số giờ thực hành tăng lên nhiều.

b. Chương trình cơng nhân điện cơng nghiệp và dân dụng

Chương trình này nhằm mục tiêu đào tạo cơng nhận điện công nghiệp và dân dụng có tay nghề 3/7, sửa chữa thành thạo các thiết bị cơng nghiệp và dân dụng.

Chương trình đào tạo cơng nhân điện cơng nghiệp và dân dụng so với chương trình đào tạo trung cấp điện cơng nghiệp và dân dụng ở việc phân bổ thời gian cho các môn, giảm số tiết các môn chung và phần lý thuyết các môn cơ sở tăng giờ thực hành cho các mơn rèn kỹ năng thực hành nghề. Chương trình đảm bảo cho học sinh học nghề có thể làm việc tại các cơ quan, xí nghiệp, cơng ty lắp ráp các thiết bị điện - điện tử, trung tâm sửa chữa hoặc tự mở hiệu sữa chữa thiết bị điện.

c. Chương trình cơng nhân may cơng nghiệp

Chương trình đào tạo cơng nhân may công nghiệp nhằm mục tiêu đào tạo cơng nhân nghề may cơng nghiệp có tay nghề bậc 3/6 có kiến thức cơ bản về kỹ thuật may, sử dụng thành thạo máy may công nghiệp và máy

may chuyên dùng, làm việc được trên các dây truyền sản xuất sản phẩm may mặc

Bảng 2.7: Cơ cấu nội dung chương trình đào tạo cơng nhân may cơng nghiệp

Năm học 2006 - 2007 Trường được Bộ giao chỉ tiêu: 2.700

STT Tên các môn học

Thời gian thực hiện thyết Thực hành Tổng số I Các môn chung 235 - 235 1. Giáo dục quốc phòng 45 - 45 2. Chính trị 30 - 30 3. Thể dục 30 - 30 4. Pháp luật 30 - 30 5. Anh văn 60 - 60 6. Tin học 45 - 45

II Các môn kiến thức và kỹ năng 325 1050 1375

1. An toàn lao động 30 30

2. Thiết bị ngành may 30 30 60

3. Vật liệu may 30 30

4. May tay cơ bản 10 20 30

5. May máy cơ bản 15 45 60

6. Thiết kế quần áo 75 75 150

7. Phương pháp may bộ phận chủ yếu quần áo 45 165 210 8. Phương pháp lắp ráp sản phẩm 45 520 565

9. Công nghệ sản xuất 45 45 90

10. Thực tập tốt nghiệp 150 150

Trung cấp chuyên nghiệp: 1.700 Đào tạo nghề: 1.000

Ngồi ra Trường cịn liên kết mở các lớp tại Trường với các trường đại học và trường cao đẳng, như:

- Liên kết với Trường Đại học Bách khoa Hà Nội mở 04 khoá đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh; Quản trị tài chính và Điện tử tin học:

+ Khố 1: 70 sinh viên + Khoá 2: 124 sinh viên + Khoá 3: 155 sinh viên + Khoá 4: 180 sinh viên

- Liên kết với Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh mở lớp cao đẳng Tài chính kế tốn với số lượng 67 sinh viên.

- Liên kết với Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp I mở lớp cao đẳng Tài chính kế tốn với số lượng 41 sinh viên.

- Liên kết với Trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh mở 04

khoá:

+ Khoá 1: 110 sinh viên (2003 - 2004) + Khoá 2: 115 sinh viên (2004 - 2005) + Khoá 3: 117 sinh viên (2005 - 2006) + Khoá 4: 86 sinh viên (2006 - 2007)

2.2.8. Chất lượng đào tạo:

Trong những năm qua, để đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, Nhà trường thường xuyên rà soát lại mục tiêu, nội dung

chương trình đào tạo của từng ngành nghề theo hướng: Mục tiêu đào tạo phải theo sát thực tiễn sản xuất, phù hợp với tiến bộ của khoa học và cơng nghệ, đảm bảo tính cân đối về nội dung chương trình trong việc liên thơng đào tạo

lên bậc học cao hơn, tạo điều kiện tốt nhất cho người học tiếp cận những kiến thức mới. Trường đã hồn thành hệ thống giáo trình, bài tập thực hành, ngân

hàng đề thi các môn học theo từng chuyên ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của giáo viên và học sinh.

Trong những năm qua cùng với quá trình phát triển qui mơ đào tạo, chất lượng đào tạo của trường QLKTCN đã đươc củng cố và nâng lên 1 bước đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực có trình độ trung cấp của các ngành kinh tế xã hội.

Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng đào tạo với đặc trưng sản phẩm là con người lao động có thể hiểu là kết quả (đầu ra) của quá trình đào tạo và

được thể hiện cụ thể ở các phẩm chất, giá trị nhân cách, năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu đào tạo của từng ngành.

Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, chất lượng đào tạo của THCN thể hiện ở kết quả của quá trình đào tạo trong nhà trường, mức độ phù hợp và thích ứng của người tốt nghiệp với thị trường lao động và các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo như cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, giáo viên.

Thơng qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong quá trình đào tạo theo các năm, phẩm chất đạo đức hầu hết các học sinh THCN và học sinh học nghề đều đạt yêu cầu. Tỷ lệ học sinh đạt khá giỏi về chất lượng, năng lực thực hành khá cao chứng tỏ nhà trường đã kết hợp giữa lý thuyết và thực tế, giữa học tập với lao động sản xuất giúp cho học sinh ngay từ trong học tập đã được làm quen với thực tiễn hoạt động sản xuất ở các doanh nghiệp.

Qua tình hình thực tế ta thấy đánh giá kết quả đào tạo từ chính nhà trường thì chất lượng đào tạo đảm bảo yêu cầu cả về lý thuyết, năng lực thực hành và quá trình rèn luyện đạo đức, chất lượng đào tạo của nhà trường phù hợp với mục tiêu đào tạo.

Chất lượng đào tạo không chỉ dừng ở kết quả của quá trình đào tạo trong nhà trương mà còn phảỉ tính đến mức độ phù hợp và thích ứng của người tốt nghiệp với thị trường lao động như tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, năng lực hành nghề tại các vị trí lam việc cụ thể ở các doanh nghiệp, cơ quan, các tổ chức sản xuất kinh doanh và khả năng phát triển nghề nghiệp. Vậy chất lượng đào tạo được thể hiện trong quá trình hành nghề của người tốt nghiệp. Với nhận thức về cách đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường đã đặc biệt

quan tâm coi trọng khâu thực hành gắn đào tạo với sử dụng để nâng cao chất

lượng, hiệu quả và đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường lao động. Phấn đấu khi học sinh tốt nghiệp ra trường nhanh chóng tìm được việc làm và làm việc tốt tạo ra các cơ sở kinh doanh vàcác đơn vị hành chính sự nghiệp.

Hiện nay trong điều kiện kinh tế phát triển mạnh mẽ, trong đó có sự phát triển mạnh của các khu cơng nghiệp, có sự chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề ngày càng phong phú đa đạng dẫn đến nhu cầu về

nhân lực đã qua đào tạo ngày càng tăng.

Tất cả những điều đó đã tạo điều kiện cho nhà trường phát triển quy mơ, đa dạng hố các loại hình đào tạo.

Với chương trình đào tạo từng ngành nghề của nhà trường đã đáp ứng nhu cầu bức thiết về nhân lực của xã hội.

Kết quả cụthể như sau:

- Môn học lý thuyết đạt yêu cầu 98% trở lên. Trong đó có trên 37,5% khá, giỏi.

- Thực hành đạt yêu cầu 99%. Trong đó có 65% khá giỏi.

- Thi tốt nghiệp đạt yêu cầu 98%. Trong đó có 45% khá giỏi.

Nhà trường thực hiện tốt công tác giới thiệu việc làm cho học sinh, trên 90% số học sinh có việc làm ngay trong năm đầu khi mới ra trường như: May cơng nghiệp, Tin học và kế tốn. Nhiều học sinh ra trường đã học tiếp các lớp cao đẳng, đại học tại chức.

Qua khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp và các địa phương có sử dụng lao động qua đào tạo tại Trường cho thấy: học sinh của trường đào tạo đã đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn sản xuất, làm chủ được phương tiện kỹ thuật hiện đại, có phẩm chất đạo đức và sức khoẻ tốt, gắn bó với nghề, có năng lực, có trí tiến thủ và khả năng tham gia các hoạt động xã hội tốt....Nhiều học sinh của Trường sau thời gian công tác đã phấn đấu trở thành những cán bộ quản lý chủ chốt, thợ bậc cao, thợ cả ở các doanh nghiệp sản xuất cũng như ở các cơ quan đơn vị trong và ngoài ngành.

2.2.9. Đội ngũ giáo viên của Trường hiện nay:

Trường hiện có 101 giáo viên cơ hữu

* Trình độ:

- Trên đại học: 30 - Đại học: 64 - Cao đẳng: 7

* Thâm niên giảng dạy của giáo viên:

- Giảng dạy từ 10 năm - 25 năm: 29

- Giảng dạy từ 05 năm - 10 năm: 27 - Giảng dạy dưới 05 năm: 45

* Giáo viên thỉnh giảng gồm có: 58 người

Các giáo viên thỉnh giảng đều là các tiến sỹ, thạc sỹ, giảng viên của các trường đại học, học viện và các trường cao đẳng có uy tín.

Hàng năm trường tiếp tục cử cán bộ, giáo viên theo học các lớp nâng cao trình độ, như theo học lớp đào tạo sau đại học của Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội; Đại học Bách khoa Hà Nội; Đại học Sư phạm ....., các lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ...

2.2.10. Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có của Trường:

Trường có tổng diện tích mặt bằng là 08 ha (Cơ sở chính: 5,35 ha; Cơ sở 2: 2,65 ha)

Bảng 2.8: Thực trạng cơ sở vật chấthiện có của Trường.

STT Tên hạng mục Số phịng Diện tích sử dụng (m2) Ghi chú 1 Phòng học lý thuyết 48 3.000 2 Xưởng thực hành 2.1 Phòng thực hành Tin học 2 230 2.2 Phòng thực hành Điện 4 306 2.3 Xưởng May 4 540 2.4 Xưởng Hàn 2 180 2.5 Phòng HiClass 1 120 40 Cabin 2.6 Phịnng thí nghiệm cơ bản 1 60 2.7 Xưởng Mộc mỹ nghệ 1 360 3 Nhà làm việc và điều hành 42 1.910 4 Khu ký túc xá học sinh 67 1705 5 Thư viện 3 372 6 Nhà Giáo dục thể chất 2 410 7 Nhà ăn tập thể 1 255 8 Các hạng mục khác 1.000

(Trích báo cáo trường QLKTCN gửi Bộ Công nghiệp năm 2006)

Ngồi ra, Trường cịn có:

- 02 sân bóng chuyền: 500m2 - 04 sân cầu lông: 500 m2

- Hệ thống mạng LAN và ADSL.

- Một số cơng trình khác như nhà để xe, cổng tường rào, hệ thống điện

chiếu sáng, khu vực vui chơi giải trí, vườn hoa....

Hiện nay, cơ sở vật chất của Trường đủ đáp ứng điều kiện làm việc cho

160 cán bộ, viên chức, giáo viên và 4.500 - 5.000 học sinh sinh viên học tập thường xuyên.

Để đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn 2006 đến 2015, Nhà trường được Bộ Công nghiệp phê duyệt dự án đầu tư xây dựng khu giảng đường 5 tầng, tổng diện tích 1.100 m2 với 18 phòng học.

Tổng mức đầu tư: 10.360 triệu đồng. Thời gian thi công: Bắt đầu từ 4/2006; kết thúc 6/2007

Trường đang xây dựng Quy hoạch phát triển giai đoạn 2006- 2020, với tổng mức đầu tư khoảng 200 tỷ đồng.

2.2.11. Cơng tác xây dựng chương trình giáo trình và nghiên cứu khoa học:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)