Qui mô đào tạo của Trường hiện nay:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 62)

Chương 1 : cơ sở phương pháp luận về chiến lược phát triển nhân lực

2.2. Phân tích thực trạng hoạt động của Trường Quản lý kinh tế công

2.2.6. Qui mô đào tạo của Trường hiện nay:

Do nhu cầu bổ sung lao động đáp ứng sự phát triển của ngành, của các thành phần kinh tế và nguồn lao động thay thế hàng năm đòi hỏi nhà trường phải tăng quy mô đào tạo. Từ năm 1998 trở lại đây, các trường thuộc các Tổng Công ty bắt bị cắt giảm kinh phí việc gắn đào tạo của trường với nhu cầu sử dụng lao động của các Tổng Công ty, Công ty và các địa chỉ khác càng được mở rộng hơn.Tuy vậy với số lượng loại hình đào tạo không nhiều, trọng tâm là đào tạo THCN và với số lượng học sinh vào loại trung bình trong các trường THCN của Bộ Công Thương.

Mặt khác của đào tạo THCN ở trường QLKTCN là có nguồn tuyển sinh từ hệ THCS, đối tượng nàycịn nhỏ, trình độ văn hố đầu vào có hạn chế khi vào trường cơng tác quản lý, chương trình đào tạo phải xây dựng riêng cho phù hơp.

Qui mô đào tạo của Trường qua các năm học.

Bảng 2.1: Quy mô đào tạo hàng năm: Từ 1995 đến 2005

Số

TT Năm

Công nhân kỹ

thuật Trung cấp

Đào tạo Bồi dưỡng Cộng Cơ sở chính Cơ sở 2 Cơ sở chính Cơ sở 2 Cơ sở chính Cơ sở 2 1 1995 0 0 280 360 240 0 830 2 1996 0 0 516 368 240 0 1.124 3 1997 65 0 618 446 300 0 1.429 4 1998 205 86 909 573 346 0 2.119

5 1999 242 205 799 717 192 0 2.815 6 2000 599 259 958 813 65 0 3.187 7 2001 581 305 891 742 49 0 3.099 8 2002 715 426 920 736 214 49 3.180 9 2003 832 450 1116 850 70 30 3.809 10 2004 1000 700 1.416 1.017 30 20 4.183 11 2005 1000 800 1.634 1.200 40 30 4.704

(Nguồn: Phòng Đào tạo Trường QLKTCN) 2.2.7. Chương trình đạo tạo trung cấp chuyên nghiệp:

Trường Quản lý Kinh tế Cơng nghiệp có 4 chương trình đào tạo TCCN:

- Chương trình đào tạo trung cấp kế tốn - Chương trình đào tạo trung cấp tin học

- Chương trình đào tạo trung cấp điện

- Chương trình đào tạo điện tử

2.2.4.1. Chương trình đào tạo trung cấp kế tốn

Chương trình này nhăm mục tiêu đào tạo ra những kế tốn viên có năng lực thực hiện mọi nghiệp vụ kế toán - tài vụ trong cơ quan, doanh nghiệp và sử dụng thành thạo máy vi tính trong cơng tác kế tốn.

Chương này áp dụng cho 2 hệ đào tạo TCCN

+ Hệ trung học cơ sở thời gian đào tạo 3 năm + Hệ trung học phổ thông thời gian đào tạo 2 năm

Bảng 2.2: Cơ cấu nội dung chương trình trung cấp chuyên nghiệpNội dung Hệ tuyển PTTH Hệ tuyển THCS Nội dung Hệ tuyển PTTH Hệ tuyển THCS

1. Các mơn văn hóa phổ thơng 40 Tuần (1200 tiết)

2. Các mơn chung 17 tuần ( 450 tiết) 18 tuần ( 525 tiết) 3. Các môn cơ sở và chuyên môn 34 tuần (1033 tiết) 34 tuần (1033 tiết)

4. Thực tập 25 tuần 25 tuần

Trong đó: Thực tập tốt ngiệp 13 tuần 13 tuần

5. Thi 10 tuần 13 tuần

Thi học kỳ 5 tuần 6 tuần

Thi tốt nghiệp 5 tuần 7 tuần

6. Nghỉ hè, tết, các ngày lễ 13 tuần 20 tuần 7. Lao động cơng ích 2 tuần 3 tuần

Dự trữ 3 tuần 3 tuần

Cộng 104 tuần 156 tuần

Bảng 2.3: Cơ cấu nội dung chương trình trung cấp kế tốnSTT Tên các môn học Hệtuyển STT Tên các môn học Hệtuyển

PTTH

Hệ tuyển THCS

I Các mơn văn hóa phổ thơng 1200

1 Toán 525

2 Vật lý 240

3 Hoá học 180

4 Văn - Tiếng Việt 255

II Các môn chung 465 525

1 Giáo dục quốc phòng 75 120

2 Chính trị 90 120

3 Thể dục thể thao 60 60

4 Tin học đại cương 60 45

5 Anh văn 150 150

6 Giáo dục pháp luật 30 30 III Các môn cơ sở và chuyên môn 1035 1035

1 Kinh tế chính trị 60 60

2 Kinh tế vĩ mô 30 30

3 Kinh tế vi mô 60 60

4 Marketing 60 60

5 Lý thuyết thống kê 75 75

6 Thống kê doanh nghiệp 105 105

7 thuyết hạch toán kế toán 75 75

8 Kế toán doanh nghiệp sản xuất 240 240

9 Kế tốn hành chính sự nghiệp 45 45

10 Kế toán thương mại 30 30

11 Kế toán xây dựng cơ bản 15 15

12 Kế toán máy 60 60

13 Tài chính doanh nghiệp 75 75

14 Phân tích hoạt động kinh tế 75 75

15 Luật kinh tế 30 30

Tổng cộng 1500 2760

Chương trình đào tạo trung cấp kế tốn này của Trường Quản lý kinh tế cơng nghiệp được bám sát chương trình khung của Bộ. Sự phân bổ giữa giờ lý thuyết và giờ thực hành theo tỷ lệ 6/4. Riêng thực tập được nhà trường bố trí ngay sau các mơn học chun môn và được chia thành hai kỳ thực tập. Thực tập giữa khoá 12 tuần và thực tập tốt nghiệp 13 tuần.

Cách bố trí thời gian tập việc như vậy tạo điều kiện cho học sinh được kết hợp giữa học và hành. Thời gian thực hành tương đối nhiều, tạo điều kiện cho học sinh khi tốt nghiệp đi làm dễ thích nghi với điều kiện làm việc làm kế toán ở doanh nghiệp. Ngay từ khi học các em học sinh đã được rèn luyện kỹ năng hạch toán định khoản thành thạo, ghi sổ kế toán theo cả 4 HTKT đang áp dụng ở các cơ quan doanh nghiệp. Từ đó tạo cho các em học sinh niềm say mê với việc học nghề kế toán. Các cơ quan, doanh nghiệp khi tiếp nhận học sinh Trường Quản lý kinh tế cơng nghiệp đều có chung nhận xét là các em đều có kiến thức chuyên mơn cơ bản và có năng lực lành nghề kế tốn, có kỹ năng hạch tốn, lập chứng từ và ghi sổ kế tốn, đáp ứng u cầu cơng tác kế tốn doanh nghiệp.

2.2.4.2. Chương trình đào tạo trung cấp tin học

Chương trình này nhằm mục tiêu đào tạo những kỹ thuật viên tin học có năng lực sử dụng thành thạo mọi tính năng của máy vi tính để phục vụ các hoạt động của các cơ quan, doanh nghiệp.

Với chuyên ngành tin học ở trường chỉ đào tạo cho các đối tượng có trình độ tốt nghiệp THPT thời gian đào tạo 2 năm:

Với chương trình này học sinh khi tốt nghiệp ra trường trở thành những kỹ thuật viên tin học có thể thực hiện các cơng việc bảo trì bảo dưỡng máy vi tính, thiết lập và quản lý phịng máy tính, sử dụng thành thạo máy vi tính và ứng dụng được các phần mềm máy vi tính trong các mặt hoạt động của cơ quan, doanh nghiệp như hoạt động văn thư lưu trữ, xử lý thông tin dữ liệu, quản lý nhân sự……Mặt khác, có thể tổ chức thu thập, xử lý thơng tin để xây

dựng phần mềm phục vụ cho cơng tác của đơn vị… Chính khả năng này đã đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của các cơ quan, doanh nghiệp hiện nay khi công nghệ thông tin đã bùng nổ và phát triển mạnh mẽ.

Đặc biệt hiện nay khi công nghệ thông tin phát triển tới tận các thôn, xã, nhu cầu về thơng tin văn hố, học tập kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp ….. rất lớn, các điểm văn hố xã, thơn ngày càng được nhân rộng…thì phải có kỹ thuật viên tin học để quản lý, hướng dẫn là rất cần thiết.

Cũng chính vì những lý do trên, mà những năm gần đây quy mô đào tạo trung cấp tin học ngày càng mở rộng. Với chương trình đào tạo này đã đáp ứng nhu cầu nhânlực của xã hội và phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.

Bảng 2.4: Cơ cấu nội dung chương trình đào tạo trung cấp tin học

STT Tên môn học Số tiết

I Các môn chung 465

1 Giáo dục quốc phịng 75

2 Chính trị 90

3 Thể dục thể thao 60

4 Tin học đại cương 60

5 Anh văn 150

6 Giáo dục pháp luật 30 II Các môn cơ sở và chuyên môn 1035

1 Kỹthuật điện tử 90

2. Kinh tế vĩ mô 30

3. Kinh tế vi mô 60

4. Lý thuyết hạch toán kế toán 75

5. Thống kê doanh nghiệp 120

6. Kế toán doanh nghiệp sản xuất 210

7. Tin học căn bản 75 8. Kế tốn máy 45 9. Ngơn ngữ Pascal 90 10. Lập trình Foxpro 90 11. Tin học văn phòng 135 - Win dow 30 - Winword 45 - Excel 60 Tổng cộng 1500

(Trích chương trình đào tạo trường quản lý kinh tế cơng nghiệp)

Tuy nhiên để đảm bảo chương trình đào tạo trung cấp tin học tốt hơn thì chương trình đào tạo trung cấp tin học của trường phải được cải tiến, đổi mới về cơ cấu giữa giờ lý thuyết và giờ thực hành. Chương trình phải đảm bảo tăng giờ ở phịng máy. Với chương trình thực tập cần phân rõ thời gian thực tập tại phòng thực hành và thời gian thực tập ở các cơ quan, doanh nghiệp địa phương. Có như vậy mới tăng cường khả năng ứng dụng của học sinh, tránh sự lúng túng của học sinh khi ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc cụ thể.

2.2.4.3. Chương trình trung cấp kỹ thuật điện tử.

Chương trình này nhằm đào tạo những kỹ thuật viên sửa chữa các thiết bị điện tử dân dụng.

Sau khi tốt nghiệp người học có thể làm việc tại các cơ quan, nhà máy sản xuất, công ty lắp ráp các thiết bị điện tử hoặc các trung tâm bảo hành, hoặc có thể tự mở cửa hàng kinh doanh, sửa chữa thiết bị điện tử.

Chương trình đào tạo giúp học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các loại linh kiện điện tử, những nguyên lý cơ bản về vô tuyến điện

và các thiết bị điện tử cơng nghiệp và điện tử dân dụng.

Nhận dạng nhanh, chính xác các thông số, tác dụng điều kiện làm việc của các loại linh kiện điện tử thông dụng, sử dụng thông thạo các dụng cụ thiết bị kiểm tra.

Tỉ lệ giờ lý thuyết và giờ thực hành tương đối hợp lý. Giờ thực hành nhiều tăng năng lực thực hành và kỹ năng nghề nghiệp.

Bảng 2.5: Cơ cấu nội dung chương trình đào tạo trung cấp kỹ thuật điện tử

STT Tên các môn học Thời gian thực hiện

Lý thyết Thực hành Tổng số

I Các môn chung 268 137 405

1. Chính trị 90 - 90

STT Tên các môn học Thời gian thực hiện Lý thyết Thực hành Tổng số

3. Giáo dục thể chất 4 56 60

4. Giáo dục quốc phòng 29 46 75

5. Tin học 25 35 60

6. Ngoại ngữ (Anh Văn) 90 - 90

II Các môn kiến thức và kỹ năng 115 1105 1220

1. Thực hành điện tử cơ bản 30 210 240 2. Lắp ráp Ampli, SC Radiô, Cassette 10 70 80

3. Sửa chữa ti vi đen trắng 10 70 80

4. Sửa chữa ti vi màu 30 210 240

5. Sửa chữa VCR,CD,VCD 15 105 120

6. Sửa chữa Monitor, CPU 10 70 80

7. Thựchành, PLC và thiết kế mạch điện tử 10 70 80

8. Thực tập tót nghiệp 300 300

III Các môn cơ sở và chuyên môn 750 - 750

1 An toàn lao động 30 30

2 Kỹ thuật điện tử đại cương 45 45

3 Linh kiện điện tử 60 60

4 Kỹ thuật đo lường 60 60

5 Kỹ thuật mạch 75 75

6 Kỹ thuật số 75 75

7 Kỹ thuật thu thanh 60 60

8 Kỹ thuật thu hình đen trắng 45 45

9 Kỹ thuật thu hình màu 90 90

STT Tên các môn học Thời gian thực hiện Lý thyết Thực hành Tổng số

11 Kỹ thuật vi xử lý, cấu trúc máy tính 60 60 12 Lập trình PLC, thiết kế mạch điện tử 60 60

13 Kỹ thuật viễn thông 30 30

Tổng cộng 1133 1242 2375

(Trích chương trình đào tạo trường Quản lý kinh tế cơng nghiệp)

2.2.4.4. Chương trình đào tạo trung cấp điện cơng nghiệp và dân dụng.

Chương trình này nhằm mục tiêu đào tạo các kỹ thuật viên sửa chữa các thiết bị điện công nghiệp và dân dụng.

Sau khi tốt nghiệp người học có thể làm việc ở các cơ quan nhà máy, công ty lắp ráp các thiết bị điện tử, các trung tâm bảo hành hoặc có thể tự mở cửa hàng kinh doanh, sửa chữa thiết bị điện.

Với sự bố trí cơ cấu chương trình lợp lý, giờ thực hành nhiều đã giúp học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị điện xí nghiệp và điện dân dụng.

Học sinh sau khi học xong chương trình sẽ biết sử dụng đúng kỹ thuật đồ nghề trong sửa chữa, biết cách lắp ráp, sửa chữa các thiết bị điện dân dụng, và biết cách tổ chức quản lý điện ở phân xưởng và xí nghiệp đủ an tồn lao động.

Bảng 2.6: Cơ cấu chương trình đào tạo trung cấp điện công nghiệp và dân dụng

STT Tên các môn học Thời gian thực hiện

Lý thyết Thực hành Tổng số I Các môn chung 268 137 405 1. Chính trị 90 - 2. Pháp luật 30 - 3. Giáo dục thể chất 4 56 4. Giáo dục quốc phòng 29 46 5. Tin học 25 35

6. Ngoại ngữ (Anh Văn) 90 -

II Các môn kiến thức và kỹ năng 750 - 750

1. An toàn lao động 30 - 30 2. Cơ kỹ thuật 30 - 30 3. Vẽ kỹ thuật 45 - 45 4. Vật liệu điện 60 - 60 5. Kỹ thuật điện 90 - 90 6. Máy điện 60 - 60 7. Khí cụ điện 45 - 45 8. Cung cấp điện 60 - 60

9. Đo lường điện 60 - 60

10. Điện tử công nghịêp 75 - 75

11. Truyền động điện 60 - 60

12. Trang bị điện 90 - 90

13. Tổ chứcsản xuất 45 - 45

III Các môn kiến thức và kỹ năng nghề 115 1105 1220

1 Thực hành mạch điện chiếu sáng 20 140 160 2 Thực hành điện tử cơ bản 10 70 80 3 Thực hành sửa chữa mạch điện 1 pha 30 210 240 4 Thực hành sửa chữa mạch điện 3 pha 30 210 240 5 Thực hành sửa chữa mạch điện máy công cụ cơ bản 25 175 190

6 Thực tập tốt nghiệp 300 300

Tổng cộng 1133 1242 2375

2.2.4.5. Chương trình đào tạo cơng nhân:

a. Chương trình đào tạo cơng nhân kỹ thuật điện tử bậc 3/7 .

Chương trình này nhằm mục tiêu đào tạo công nhân kỹ thuật điện tử dân dụng bậc 3/7 người học được trang bị những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện tử và được rèn luyện thành thạo tay nghề sửa chữa các thiết bị điện tử dân dụng.

Xuất phát từ mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo cơng nhân kỹ thuật điện tử bậc 3/7 so với chương trình đào tạo trung cấp kỹ thuật điện tử có khác nhau về phân phối thời gian. Số tiết các môn chung giảm 60 tiết, các môn cơ sở và chuyên môn giảm 125 tiết nhưng số tiết các môn kỹ thuật thực hành nghề tăng 120 tiết, số giờ thực hành tăng lên nhiều.

b. Chương trình cơng nhân điện cơng nghiệp và dân dụng

Chương trình này nhằm mục tiêu đào tạo cơng nhận điện công nghiệp và dân dụng có tay nghề 3/7, sửa chữa thành thạo các thiết bị cơng nghiệp và dân dụng.

Chương trình đào tạo cơng nhân điện cơng nghiệp và dân dụng so với chương trình đào tạo trung cấp điện cơng nghiệp và dân dụng ở việc phân bổ thời gian cho các môn, giảm số tiết các môn chung và phần lý thuyết các môn cơ sở tăng giờ thực hành cho các môn rèn kỹ năng thực hành nghề. Chương trình đảm bảo cho học sinh học nghề có thể làm việc tại các cơ quan, xí nghiệp, cơng ty lắp ráp các thiết bị điện - điện tử, trung tâm sửa chữa hoặc tự mở hiệu sữa chữa thiết bị điện.

c. Chương trình cơng nhân may cơng nghiệp

Chương trình đào tạo cơng nhân may công nghiệp nhằm mục tiêu đào tạo cơng nhân nghề may cơng nghiệp có tay nghề bậc 3/6 có kiến thức cơ bản về kỹ thuật may, sử dụng thành thạo máy may công nghiệp và máy

may chuyên dùng, làm việc được trên các dây truyền sản xuất sản phẩm may mặc

Bảng 2.7: Cơ cấu nội dung chương trình đào tạo cơng nhân may cơng nghiệp

Năm học 2006 - 2007 Trường được Bộ giao chỉ tiêu: 2.700

STT Tên các môn học

Thời gian thực hiện thyết Thực hành Tổng số I Các môn chung 235 - 235

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)