Lao động của người giáo viên là động cơ thúc đẩy

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 94 - 104)

Chương 1 : cơ sở phương pháp luận về chiến lược phát triển nhân lực

2.3. Những căn cứ chung cho việc xây dựng chiến lược phát triển

2.3.5. Lao động của người giáo viên là động cơ thúc đẩy

Động cơ chiếm một trong những vị trí trung tâm trong các đặc điểm tâm lý

xã hội của cá nhân và là một thành tố năng động nhất trong cơ chế nhân cách của con người, là động lực hành vi của họ, cho phép giải thích tại sao người này làm việc tích cực, nhiệt tình hơn người khác, tại sao một người năng lực yếu hơn lại có thể đạt những thành tích rực rỡ hơn những người có tài năng xuất sắc hơn.

Thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow là một trong các thuyết về động cơ. Ông cho rằng trong mỗi con người tồn tại 5 bậc nhu cầu, đó là:

- Nhu cầu sinh lý - Nhu cầu an toàn

- Nhu cầu tình u

- Nhu cầu kính trọng - Nhu cầu tự thể hiện

Trong đó các nhu cầu sinh lý và an tồn được coi là bậc thấp, cịn tình yêu, sự kính trọng và tự thể hiện là những nhu cầu bậc cao. Sự phân chia đó lý giải rằng các nhu cầu bậc cao được thoả mãn về bên trong của mỗi người, trong khi nhu cầu bậc thấp chủ yếu được thoả mãn từ phía bên ngồi.

Khi mỗi nhu cầu được thoả mãn thực sự, nhu cầu tiếp sẽ nổi lên. Theo quan điểm về động cơ, lý thuyết này nói rằng khơng có nhu cầu nào đã được thoả mãn hồn tồn vì như thế sẽ khơng cịn tác dụng kích động nữa.

Riêng cá nhân các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học ngoài những nhu cầu như những người khác cịn có những nhu cầu về tính hợp lý và thẩm mỹ liên quan đến đặc thù của họ, như hàng loạt những nhu cầu riêng là: nhu cầu hiểu biết đầy đủ, lòng ham học hỏi, nhu cầu nhận thức, triết học, nhu cầu thẩm mỹ, cái đẹp, sự cân đối, sự đơn giản, trật tự.

ở nước ta, những nhà giáo, những nhà nghiên cứu khoa học thực thụ cũng rất coi trọng sự thành công, sự công nhận bản thân công việc, trách nhiệm và sự trưởng thành. Khơng ít trong số họ có cuộc sống bình dị nhưng rất bận rộn. Tuy nhiên theo thang bậc nhu cầu của thuyết Maslow, nhu cầu sinh lý, an toàn xếp ở bậc thấp, như bậc thấp của xã hội mà ông nghiên cứu là xã hội phát triển. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, nước có thu nhập quốc dân thuộc diện thấp nhất thế giới thì nhu cầu sinh lý (ăn, ở, mặc ...) và nhu cầu an tồn khơng thể coi thường và xếp thứ bậc như ở nhiều nước kinh tế phát triển khác. ở những nơi nhu cầu bậc cao không được thoả mãn thì mọi người thường được cố định ở những nhu cầu duy trì như nhu cầu vật chất, điều kiện sống và lao động.

Để không ngừng thúc đẩy động cơ trong hoạt động giáo dục đào tạo, nâng cao hiệu quả sáng tạo trong công tác giảng dạy, nghiên cứu của người giáo viên trong trường nói riêng và trong ngành nói chung, trong chế độ sử dụng và đãi ngộ đối với nhân lực cần chú ý những điểm sau:

- Cần có biện pháp tích cực nhằm thoả mãn những nhân tố vật chất với nhân lực giáo dục đào tạo. Cụ thể là về chế độ lương bổng, đãi ngộ, điều kiện làm việc, trang thiết bị nghiên cứu, giảng dạy, sự trao đổi tiếp xúc thơng tin về chun mơn cần có những cải thiện tích cực.

- Cần có những biện pháp tạo thành động cơ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo trong cơng tác của nhân lực giáo dục đào tạo, những nhân tố chủ yếu là: Sự công nhận, sự thành đạt, chuyên môn công việc, trách nhiệm, thăng chức, sự trưởng thành.

- Thúc đẩy kiến tạo bầu khơng khí tâm lý, xã hội thuận lợi trong các tập thể nhân lực giáo dục đào tạo như dân chủ hoá, cơng khai, bình đẳng, xây dựng văn hố trong tranh luận chuyên môn và tinh thần công tác và chủ trương đánh giá và tôn vinh đúng đắn các thành tựu mà nhân lực giáo dục đào tạo đạt được.

2.3.6. Định hướng quy hoạch mở rộng phát triển Trường Quản lý kinh tế công nghiệp trong thời gian tới.

2.3.6.1. Mục tiêu đào tạo.

Thực hiện chủ trương của Bộ Công nghiệp phấn đấu nâng cấp Trường Quản lý kinh tế công nghiệp thành Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên vào năm 2007 - 2008. Từng bước xây dựng Trường đến năm 2010 thành một trường Cao đẳng đa ngành: đào tạo, bồi dưỡng đa cấp học, đa nghề. Trường không chỉ đào tạo trung cấp kinh tế, tin học, công nhân lành nghề, cán bộ kỹ thuật viên THCN mà tiến tới đào tạo hệ Cao đẳng các ngành nghề chính, đồng thời đào tạo công nhân lành nghề bậc cao các ngành cơ khí, điện, điện tử, cơ khí chế tạo, dệt may v.v..đồng thời mở rộng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế cho các đơn vị trong và ngồi ngành cơng nghiệp tại khu vực Hưng n, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương và các tỉnh lân cận.

2.3.6.2. Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ, cán bộ kỹ thuật trình độ cao đẳng.

Theo tài liệu" Chiến lược phát triển Công nghiệp Việt Nam", ngành Công nghiệp Việt Nam thiếu hụt nhiều về lao động đã được đào tạo, thiếu nghiêm trọng những cán bộ và chuyên gia kinh tế - kỹ thuật giỏi, những

doanh gia có tài, cán bộ kỹ thuật, quản lý đầu ngành; đội ngũ lao động trình độ tay nghề cịn ở mức thấp, phổ cập nghề còn nhiều bất cập. Những thiếu hụt về nhân tố con người sẽ là trở ngại lớn trên con đường đi tới công nghiệp hố, hiện đại hố của ngành cơng nghiệp. Nếu khơng sớm khắc phục được sự yếu

kém đó thì nền cơng nghiệp nước nhà khơng tránh khỏi rơi vào tình trạng trì trệ, thậm chí phá sản, vì vậy đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng cho ngành công nghiệp là một yêu cầu cấp bách.

Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta có rất nhiều nhân tố tác động và ảnh hưởng đến giáo dục trong đó phải kể đến bốn nhân tố cơ bản:

- Tác động của cơ chế thị trường làm cho sức lao động trở thành hàng

hoá, buộc người học phải định hướng rõ rệt về kiến thức mình cần phải có để có thể đáp ứng được những địi hỏi cao của sản xuất xã hội, đó là vừa có trình độ lý thuyết cao, vừa có chun mơn tay nghề vững vàng. Điều này chỉ được giải quyết trong hệ thống các Trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật.

- Chính sách mở cửa của Nhà nước làm cho người lao động có khả năng

hội nhập, tham gia vào mọi thành phần kinh tế.

- Mục tiêu của sự nghiệp cơng nghiệp hố- hiện đại hoá đất nước đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp, trong đó lao động thủ cơng sẽ được thay thế một cách phổ biến bằng lao động máy móc hiện đại.

-Thực hiện sự nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO) với hàng loạt vấn đề của thời đại đang đặt ra; theo đó, nguồn lực con người - một nguồn lực có tính quyết định nhất đến sự phát triển kinh tế- xã hội.

Giáo dục phát triển năng lực của con người, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thật sự là những tác động quyết định đến sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, là động lực hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của đất nước, đảm bảo các quá trình phát triển kinh tế- xã hội.

2.3.6.3. Thuận lợi về vị trí địa lý.

Trường đóng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; có số dân trên 1,1 triệu người, số lao động trong độ tuổi lao động là 522.393 người chiếm tỷ lệ 47,3% dân số. Thực hiện công cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước, Hưng Yên đã từng bước xây dựng được mạng lưới cơng nghiệp đa ngành, có quy mơ và trình độ cơng nghệ cao với các loại hình: Cơng nghiệp quốc doanh, cơng nghiệp ngồi quốc doanh, cơng nghiệp có vốn đầu tư ngồi. Tỉnh đã đầu tư xây dựng 05 khu công nghiệp, như: Khu công nghiệp Như Quỳnh A và B, khu công nghiệp Phố Nối A, khu công nghiệp Phố Nối B, khu công nghiệp thị xã Hưng Yên, khu công nghiệp Minh Đức. Đến năm 2005 tồn tỉnh đã có hơn 400 doanh nghiệp công nghiệp, hoạt động trong các lĩnh vực cơ khí, điện tử, luyện kim,

cán thép, dệt may, sản xuất vật liệu xây dựng....

Với tốc độ cơng nghiệp hố như vậy, nhu cầu về nhân lực qua đào tạo có tri thức và trình độ tay nghề cao là rất lớn; trong khi đó hàng năm tỉnh Hưng Yên có khoảng 25.000 - 32.000 người bước vào độ tuổi lao động, cần được đào tạo, trong khi các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng, đào tạo nghề trên địa bàn mới chỉ thu nhận được hơn 1/3 số lượng nói trên; đó là chưa kể đội ngũ lao động đã qua đào tạo nhưng vẫn cịn yếu về trình độ và kỹ năng so với yêu cầu ngày càng cao của công cuộc CNH - HĐH và hội nhập quốc tế. Riêng đối với ngành cơng nghiệp, số lượng lao động có xu hướng tăng do nhiều khu công nghiệp mới ra đời đòi hỏi một số lượng lao động đáng kể. Như vậy, nhu cầu đào tạo lao động có trình độ chun mơn, trình độ kỹ thuật cao cung cấp

cho các doanh nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp là rất lớn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành cơng nghiệp nói chung, của các địa phương theo hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hoá.

Do vậy việc nâng cấp Trường QLKTCN thành Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên là một việc làm cần thiết để Trường có thể vừa đào tạo cao đẳng, vừa đào tạo hệ trung cấp và đào tạo nghề, đào tạo đa hệ, đa ngành theo chủ trương xã hội hố giáo dục mà khơng nhất thiết phải tăng thêm nhiều kinh phí đào tạo, nhưng vẫn có thể đào tạo được đội ngũ cán bộ có trình độ cao đẳng đáp ứng nguồn nhân lực qua đào tạo cho ngành công nghiệp và cho xã hội, đồng thời khai thác triệt để mọi nguồn năng lực cơ sở vật chất hiện có của Nhà trường.

2.3.6.4. Cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ, giảng viên của Trường:

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà trường được từng bước tăng cường bổ

sung đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập.

Trường đã được Bộ Công nghiệp đầu tư nhiều tỷ đồng để xây dựng giảng đường, nhà xưởng thực hành, thư viện và mua sắm trang thiết bị...

Đội ngũ cán bộ giáo viên luôn phát triển cả về số lượng và chất lượng, số giáo viên cơ hữu hiện nay có 101 người, trong đó có 30 giáo viên có trình độ thạc sỹ, hơn 50% số giáo viên của Trường đã tham gia trực tiếp giảng dạy chuyên môn các lớp cao đẳng, đại học (hệ liên kết).

Với đường lối của Đảng và Nhà nước luôn quan tâm phát triển hệ thống giáo dục- đào tạo, sự chuẩn bị tích cực của Nhà trường về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên và căn cứ nhu cầu đào tạo cán bộ có trình độ cao đẳng của ngành và xã hội, việc thành lập trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên là hết sức cấp thiết và khách quan, góp phần đáp ứng yêu cầu về nguồn lực của thời kỳ cơng nghiệp hố- hiện đại hoá đất nước và hội

nhập kinh tế thế giới, đón đầu cho sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức trong tương lai.

2.3.6.5. Quy mô đào tạo đến năm 2020:

Bảng 2.9: Dự báo quy mô đào tạo đến năm 2020

STT Năm Hệ đào tạo

Công nhân Trung cấp Cao đẳng Cộng

1 2006 1800 2834 4634 2 2007 1970 2970 300 5240 3 2008 2120 3090 700 5910 4 2009 2200 3200 1200 6600 5 2010 2290 3320 1600 7210 6 2011 2320 3380 2100 7800 7 2012 2350 3450 2900 8700 8 2013 2300 3400 3.300 9000 9 2014 2200 3250 3610 9060 10 2015 2050 3150 3940 9140 11 2016 1850 3020 4300 9170 12 2017 1800 2850 4700 9350 13 2018 1750 2800 5140 9690 14 2019 1650 2600 5630 9880 15 2020 1600 2500 6020 10.120

- Căn cứ vào đường lối phát triển kinh tế mà Đảng và Nhà nước ta khẳng định: con người ln ln ở vị trí trung tâm trong toàn bộ chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Đảng ta cũng xác định giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu để đào tạo nguồn lực trí tuệ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Tỷ lệ lao động giản đơn cơ bắp đã được thay thế bằng lao động trí tuệ, lao động có kỹ thuật, tay nghề và nghiệp vụ cao. Nhưng hiện nay, chất lượng của lao động, trình độ kỹ thuật và tay nghề còn thấp, lực lượng lao động được đào tạo có hệ thống cơ bản chỉ chiếm có 11% số lao động. Theo

thống kê, ở nước ta cứ 1 vạn người chỉ có 20 người học đại học, cao đẳng cịn ở các nước Đơng Nam á thì tỷ lệ người đi học đại học, cao đẳng cao hơn nhiều.

- Căn cứ vào nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp trong ngành và các

khu công nghiệp các tỉnh lân cận.

- Căn cứ vào khả năng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của Nhà trường.

Quy mô đào tạo dự kiến như sau:

Bảng 2.10: Kế hoạch tuyển sinh năm 2007-2010 STT Bậc đào tạo STT Bậc đào tạo Năm học 2007- 2008 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 1 Cao đẳng 300 400 500 700 900 2 Trung cấp 2.000 2.200 2.300 2.400 2.500 3 Công nhân kỹ thuật 1.000 1.050 1.100 1.160 1.220

Cộng 3.300 3.650 3.900 4.260 4.620

(Nguồn: Phòng Đào tạo trường QLKTCN)

Bảng 2.11: Quy mơ đào tạo học sinh bình qn trong nămSTT Quy mô đào tạo STT Quy mô đào tạo

Năm học 2007- 2008 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 I Hệ chính quy 1 Cao đẳng 300 700 1.200 1.600 2.100 2 Trung cấp 2.970 3.090 3.200 3.320 3.380 3 Công nhân kỹ thuật 1.970 2.120 2.200 2.290 2.320

Cộng 5.240 5.910 6.600 7.210 7.800

2.3.6.6. Ngành nghề đào tạo:

Trường thực hiện đào tạo các cấp học gồm: Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.

* Bậc cao đẳng:

Bảng 2.12. Dự kiến đào tạo hệ cao đẳng giai đoạn 2007 - 2010 STT Ngành nghề Mã ngành Giai đoạn 1 STT Ngành nghề Mã ngành Giai đoạn 1

(2007-2008)

Gai đoạn 2 (2009-2010)

1 Kế toán 11.08.10 x 2 Quản trị kinh doanh 11.10.10 x 3 Tin học quản lý x 4 Công nghệ thông tin 01.02.10 x 5 Công nghệ may - thời trang 21-02-10 x 6 Kỹ thuật điện tử 20.06.10 x

7 Công nghệ kỹ thuật điện x

8 Cơ khí x

(Nguồn: Phòng Đào tạo trường QLKTCN) * Bậc trung cấp chun nghiệp:

Đào tạo cán bộ có trình độ trung cấp chuyên nghiệp cho các ngành:

- Kế toán

- Quản trị kinh doanh

- Tin học quản lý - Công nghệ thông tin

- Công nghệ may - thời trang

- Điện dân dụng.

- Điện tử. - Cơ khí.

* Đào tạo công nhân kỹ thuật các nghề:

- May công nghiệp

- Điện dân dụng. - Điện tử.

- Cơ khí.

- Mộc mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 94 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)