Nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 116 - 121)

Chương 1 : cơ sở phương pháp luận về chiến lược phát triển nhân lực

3.1. Mục tiêu chiến lược của Trường QLKTCN đến năm 2015

3.1.2. Nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo

Trong những năm gần đây, sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, đặc biệt là sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin hình thành “nền kinh tế tri thức”, xây dựng “xã hội thông tin” cùng với nó địi hỏi sự cải cách, đổi mới mạnh mẽ nền giáo dục - đào tạo. Thế kỷ 21 là thế kỷ của nền “văn minh trí tuệ”. Vì vậy, quá trình giáo dục phải đáp ứng được ba yêu cầu: Bình đẳng, chất lượng,

hiệu quả và nhiệm vụ đào tạo nhân lực chuyên môn cho xã hội làm trọng tâm,

đảm bảo chất lượng đào tạo tốt, phát huy đầy đủ tài năng, trí tuệ, khả năng tư duy và trí sáng tạo, tư duy kỹ thuật củangười học. Ban chấp hành Trung ương

Đảng Khoá 8 đã khẳng định. “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học”.

Là một trong những trường đào tạo trực thuộc Bộ Công thương, Trường Quản lý kinh tế công nghiệp với mục tiêu trong công tác đào tạo là: Trang bị cho người học kiến thức tồn diện, có kỹ năng tư duy sáng tạo, tư duy kỹ thuật biết phát hiện ra vấn đề mới một cách độc lập và tự lực giải quyết vấn đề, năng động, có thể tham gia vào các hoạt động xã hội với phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, kiến thức và kỹ năng với trình độ của một kỹ thuật viên công nghệ, công nhân công nghệ.

* Đổi mới nội dung chương trình đào tạo

- Trên cơ sở chương trình khung do Bộ giáo dục và Đào tạo quy định cho từng hệ đào tạo, Nhà trường tiến hành triển khai cụ thể chương trình đào tạo cho từng ngành học. Các mơn học chun ngành đưa vào chương trình đào tạo của mỗi ngành nghề cần phải đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính

cân đối về thời lượng học lý thuyết và thực hành nghề nghiệp của mơn học đó.

- Đối với từng môn học trên cơ sở mục tiêu và thời lượng đào tạo, Nhà trường tiến hành xây dựng nội dung chương trình chi tiết. Để chương trình chi tiết của từng mơn học chun ngành sát với thực tế yêu cầu của xã hội cũng như năng lực sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp, Nhà trường cần tổ chức các đoàn cán bộ giáo viên đi khảo sát thực tế tại cơ quan, đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế, từ đó xây dựng chương đào tạo chi tiết đồng thời có xem xét đến trọng số của từng môn học trong từng ngành nghề đào tạo để từ đó có sự điều chỉnh môn học cho phù hợp.

- Đối với từng môn học, đặc biệt trong đào tạo nghề một số mơn học do tính chất đặc thù chương trình mơn học được chia nhỏ ra các môđun tạo điều kiện cho người học dễ nắm bắt và tiếp thu, có những mơđun phải được giảng dạy tại các doanh nghiệp công nghiệp làm cho môi trường đào tạo thơng thống hơn, rút ngắn được khoảng cách giữa nhà trường và xã hội, giữa lý luận với thực tế nên chất lượng đào tạo được nâng lên.

- Chương trình tích hợp mơn học và mơđun: Mỗi hệ, mỗi chuyên ngành đào tạo phần kiến thức chuyên ngành có một số học phần của mơn học gồm cả lý thuyết và thực hành được thực hiện ở hai chu trình khác nhau nên có những phần trùng lặp chiếm dụng thời gian vì vậy cần tiến hành tích hợp hai thành phần lý thuyết và thực hành nhằm mục đích giúp người học dễ tiếp thu và vận dụng ngay được vào thực tế, đồng thời rút ngắn được thời lượng nhưng vẫn đảm bảo tốt chất lượng đào tạo và tiến độ giảng dạy. Để làm tốt được cơng việc này, địi hỏi:

+ Đội ngũ giáo viên phải giỏi cả lý thuyết lẫn thực hành. Đây là một trong những hình thức đổi mới quá trình giảng dạy, bởi vì quy trình đào tạo trước đây của Nhà trường đó là sau khi học sinh học xong phần lý thuyết mới xuống thực hành; mỗi giáo viên giảng viên đảm trách nhiệm một phần, vì vậy, khi tích hợp địi hỏi trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên là cần thiết.

+ Cơ sở vật chất đòi hỏi phải đồng bộ nhất là diện tích mặt bằng các xưởng thực hành phải rộng, đảm bảo cho học sinh vừa học lý thuyết vừa học thực hành tại chỗ. Do điều kiện hiện nay cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nên việc dạy tích hợp chỉ thực hiện được ở một số học phần và môn học nhất định.

- Hàng năm, trên cơ sở chương trình đào tạo theo từng hệ của mỗi ngành nghề, phòng Đào tạo Nhà trường tiến hành lập kế hoạch giảng dạy cho từng khoa theo hệ và ngành nghề đào tạo. Chính việc làm này đã giúp cho các khoa chủ động trong việc phân cơng bố trí giáo viên cho từng lớp phù hợp không chỉ với năng lực chuyên mơn mà cịn đảm bảo tốt tính cân đối trong từng lớp học về đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm với giáo viên trẻ, giáo viên

mới vào nghề.

- Việc lập kế hoạch và theo dõi tiến độ giảng dạy địi hỏi phải chính xác khơng những về nội dung chương trình mà điều quan trọng là thứ tự các môn học trước sau phải lôgic, đảm bảo từ đơn giản đến phức tạp, đảm bảo tính kế thừa giúp cho người dạy và người học dễ dàng thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

* Tăng cường liên kết đào tạo.

Những năm qua Nhà trường đã thường xuyên mở các lớp tại chức liên kết với các trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (Đào tạo ngành Quản trị kinh doanh, Điện tử Tin học); liên kết với trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng

Yên (Đào tạo ngành May công nghiệp, Điện dân dụng. ngoại ngữ); liên kết với trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh mở các lớp Cao đẳng Tài chính kế tốn. Việc liên kết đào tạo là một việc làm cần thiết đối với các cơ sở đào tạo. Một mặt giúp cho Nhà trường tăng thêm nguồn thu nhập và khẳng định được vị thế của mình, mặt khác quan trọng hơn đó là thơng qua liên kết đào tạo với các cơ sở khác đội ngũ cán bộ, giáo viên Nhà trường có cơ hội tiếp cận học hỏi về nội dung chương trình, phương pháp và kinh nghiệm giảng dạy để đảm bảo những điều kiện cần thiết khi giảng dạy ở các bậc học cao hơn (cao đẳng, đại học tại chức liên kết).

Việc đổi mới phương pháp dạy học cần tập trung vào các nội dung sau:

- Giáo dục học sinh biết cách tự học và hợp tác trong học tập.

- Giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh tri thức mới, tự hình thành và phát triển kỹ năng mới; trong đó có kỹ năng tự đánh giá năng lực của bản thân học sinh.

- Đảm bảo hài hoà giữa dạy kiến thức, rèn luyện đạo đức, rèn luyện chuyên môn, chú trọng rèn luyện tay nghề (thực hành).

- Chống phương pháp giảng dạy chỉ thiên về truyền thụ, lý thuyết một

chiều, coi nhẹ thực hành, quá coi trọng yêu cầu ghi nhớ kiến thức, sự kiện làm cho học sinh thụ động; sẽ làm hạn chế sự phát triển tư duy phê phán, suy nghĩ độc lập dẫn đến lúng túng trong giải quyết các tình huống đặt ra trong học tập, ở cơ sở sản xuất.

- Tổ chức nâng cấp dần về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hố để đáp ứng u cầu đào tạo tồn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.

- Động viên nhiều giáo viên tổ chức giờ giảng trên các thiết bị, máy chiếu nhằm trang bị nhiều khối lượng kiến thức trên một đơn vị thời gian tiết giảng, phát huy tính tích cực của học sinh.

- Tiến trình thực hiện đổi mới phương pháp dự kiến đến năm học 2008

toàn bộ các ngành đào tạo của nhà trường: 100% giáo viên giảng dạy lý thuyết sẽ giảng bằng máy chiếu tại các giảng đường lớn. Đối với các môn thực hành cần có các băng đĩa hình mơ phỏng kết hợp với bài hướng dẫn của

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)