Vai trò của yếu tố con người trong đào tạo và sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 35 - 37)

Chương 1 : cơ sở phương pháp luận về chiến lược phát triển nhân lực

1.3. Chiến lược phát triển nhân lực

1.3.1. Vai trò của yếu tố con người trong đào tạo và sản xuất kinh doanh.

Con người là vốn quí nhất, vốn bao trùm lên tất cả. Vốn trong đào tạo

và sản xuất kinh doanh không phải chỉ là tiền, cơ sở vật chất, đất đai mà cịn chính là con người. Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của lịch sử, của tiến bộ xã hội.

Trong những năm gần đây, đồng thời với việc nói đến chiến lược kinh tế

- xã hội, các nhà lãnh đạo và các nhà khoa học đều nói đến chiến lược con người, thực ra đây không phải là hai vấn đề tách rời nhau hay song song nhau mà là hai cách nói của một nội dung phát triển đất nước, đó chính là nhận thức lý luận và thực tiễn, con người vẫn luôn hiện diện với vai trị thực của mình. Q trình phát triển của xã hội ta chính là q trình giải quyết các mâu thuẫn và động lực giải quyết mâu thuẫn chính là con người, thông qua hoạt động của con người và khi con người đã được coi như động lực quyết định giải quyết mọi mâu thuẫn cho xã hội tiến lên thì nó phải được quan tâm đầy đủ về mọi mặt.

Con người một mặt phát huy và sử dụng khoa học kỹ thuật để cải tạo đối tượng lao động, vừa khai thác vừa bảo vệ thiên nhiên làm ra sản phẩm, mặt khác khoa học kỹ thuật cũng chính là phương tiện để con người phát triển hồn thiện bản thân mình với tư cách là một lực lượng sản xuất đặc biệt. Hai mặt đó gắn bó chặt chẽ với nhau trong con người, bảo đảm cho q trình tiến lên của chính con người và cũng là của lực lượng sản xuất. Nói rõ hơn, trong thời đại của cách mạng khoa học kỹ thuật, lực lượng sản xuất phát triển mạnh thì vai trị của con người càng phải được đề cao.

Mức tă ng tr- ëng thÞ tr- êng cao Vị thế cạnh tranh yếu Vị thế cạnh tranh mạnh Lựa chọn các chiến lược

củng cố mạnh và chiến lược làm thay đổi cách kinh doanh. Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường Phát triển sản phảm Hội nhập ngang Sáp nhập

Thu hồi vốn đầu tư Giải thể

Lựa chọn các chiến lược nhằm vào việc giữ doanh nghiệp tiếp tục ở lại ngành. Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường Phát triển sản phảm Hội nhập dọc

Đa dạng hoá đồng tâm

Mua lại (chiến lược hướng ngoại)

Lựa chọn các chiến lược chuyển doanh nghiệp sang ngành khác

Lựa chọn các chiến lược giảm bớt sự tham gia của doanh nghiệp trong ngành

Hình 1.3 - Sự lựa chọn chiến lược của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)