Chương 1 : cơ sở phương pháp luận về chiến lược phát triển nhân lực
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động của Trường Quản lý kinh tế công
2.2.2. Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy của Trường:
Căn cứ vào quyết định số 849/QĐ - TCCBĐT của Bộ công nghiệp về thành lập Trường Quản lý Kinh tế Công nghiệp và căn cứ vào điều lệ trường THCN (kèm theo quyết định số 24/QĐ/2000 ngày 11/7/2000) của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì cơ cấu tổ chức của trường hiện nay gồm:
- Hiệu trưởng
- Các phòng chức năng - Các khoa
- Các cơ sở phục vụ đào tạo (xưởng thực hành, xưởng trường, thư viện )
Sơ đồ2.1: Tổ chức bộ máy Quản lý Trường Quản lý kinh tế cơng nghiệp
hiệu Trưởng Phịng Đào tạo Phịng Cơng tác học sinh Khoa Kinh tế Khoa Tin học Khoa Điện Khoa Công nghệ May Phịng Tổ chức Hành chính Phịng Tài chính Kế tốn Phịng Quản trị Đời sống phó hiệu trưởng phụ trách Đào tạo phó hiệu trưởng phụ trách Đời sống
2.2.2.1. Hiệu trưởng: do Bộ trưởng Bộ công nghiệp bổ nhiệm. Hiệu trưởng chỉ đạo toàn bộ hoạt động của trường, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về các mặt hoạt động của trường.
Hiệu trưởng có các nhiệm vụ sau đây:
- Xây dựng quy hoạch đào tạo và những chủ trương hàng năm và dài hạn nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước và cơ quan lãnh đạo cấp trên giao.
- Tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ việc triển khai kế hoạch đào tạo và các chủ trương công tác khác, đảm bảo có chất lượng và hiệu quả cao; hồn thành tốt
chương trình cơng tác hàng năm.
- Tổ chức và chỉ đạo việc nghiên cứu khoa học, cụ thể hoá mục tiêu đào tạo, biên soạn chương trình, giáo trình các mơn học.
- Chỉ đạo cơng tác tổ chức và cán bộ, chăm lo đến việc xây dựng và bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và viên chức.
- Chỉ đạo thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của nhà nước đối với cán bộ, giáo viên, viên chức và học sinh trong trường. Tổ chức tốt đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên viên chức và học sinh. Động viên khen thưởng kịp thời những cán bộ, giáo viên, viên chức và học sinh có thành tích cơng tác và học tập xuất sắc.
- Tổ chức chỉ đạo công tác an ninh, công tác quân sự địa phương, trật tự
an toàn xã hội trong trường; giáo dục việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
của nhà nước, tuyên truyền giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Có kế hoạch và chỉ đạo việc xây dựng, tu bổ và phát triển cơ sở vật chất trang thiết bị kĩ thuật; sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư, quản lý tốt các
- Chỉ đạo công tác kiểm tra thanh tra việc sử dụng nguồn vốn, chi tiêu tài chính, sử dụng trang thiết bị kĩ thuật và sử dụng nhà đất trong trường.
Giúp việc cho hiệu trưởng có hai phó hiệu trưởng do bộ trưởng Bộ Công nghiệp bổ nhiệm.
Do đặc điểm của trường có hai cơ sở ở hai tỉnh khác nhau cho nên tổ chức hiện tại của trường như sau:
- Cơ sở chính tại xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên do hiệu trưởng 3 phân hiệu và phó hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn kiêm phó phân hiệu phụ trách.
- Cơ sở II tại xã Đồng Quang, Huyện Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh. Cơ sở II do phó hiệu trưởng kiêm trưởng phân hiệu và phó phân hiệu kiêm trưởng phịng tổ chức hành chính phụ trách.
2.2.2.2. Các phịng ban chức năng: Trường có 5 phịng chức năng:
- Phịng Hành chính tổ chức. - Phịng Tài chính kế tốn. - Phòng Đào tạo.
- Phòng Quản trị đời sống.
- Phịng Cơng tác học sinh.
Hiệu trưởng chỉ đạo trực tiếp các phòng chức năng. Mỗi phịng chức năng có một trưởng phịng lãnh đạo, giúp việc cho trưởng phịng có một phó trưởng phịng. Trưởng phịng và phó trưởng phịng do hiệu trưởng bổ nhiệm.
Chức năng nhiệm vụ các phòng trong cơ cấu tổ chức:
* Phịng Đào tạo có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Giúp hiệu trưởng nghiên cứu và xây dựng:
+ Quy hoạch đào tạo của trường, quy hoạch và kế hoạch phát triển của trường phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn.
+ Mục tiêu đào tạo các nghề.
+ Chương trình khung, chương trình đào tạo các nghề thuộc hệ THCN và hệ công nhân kĩ thuật của trường.
+ Xây dựng kế hoạch biên soạn giáo trình, bài giảng; kế hoạch phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ đào tạo.
+ Kế hoạch giảng dạy từng khoá học, năm học và học kỳ; kế hoạch kiểm tra, thi học kỳ, thi tốt nghiệp. Tổ chức thực hiện và theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch đào tạo; tổ chức cấp và theo dõi quản lý việc cấp phát bằng tốt nghiệp cho học sinh ra trường.
+ Kế hoạch, chương trình hoạt động thực nghiệm, thực tập, nghiên cứu khoa học và lao động dịch vụ.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của hiệu trưởng trong việc chỉ đạo
quá trình đào tạo theo đúng kế hoạch đã xây dựng với các hình thức và phương pháp đào tạo thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo.
- Tổ chức thực hiện các cơng tác về hành chính giáo vụ, điều hành cơng tác thư viện, sử dụng và quản lý các phương tiện kỹ thuật và tài sản được giao. Theo dõi việc thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập, thi học kỳ và thi tốt nghiệp. Tổng hợp, đánh giá kết quả, chất lượng đào tạo và làm các báo cáo định kỳ liên quan đến đào tạo theo yêu cầu của cơ quan quản lý cấp trên. - Phối hợp với Phịng Cơng tác học sinh thực hiện tốt công tác quản lý học sinh, công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong học sinh; động viên các học sinh tham gia hoạt động thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ, lao động vệ sinh làm sạch môi trường.
- Giúp Hiệu trưởng trong công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện các mặt công tác về hành chính như: cơng tác văn thư, lưu trữ, cơng tác đối ngoại giao dịch lễ tân tiếp khách, khánh tiết.
- Giúp Hiệu trưởng chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công tác về tổ chức cán bộ của trường, sắp xếp tổ chức, bố trí cán bộ theo đúng chức danh và nhiệm vụ công tác; quy hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, viên chức trong trường.
- Giúp Hiệu trưởng tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ, giáo viên viên chức.
* Phòng Quản trị đời sống có chức năng, nhiệm vụ sau:
- Giúp Hiệu trưởng chỉ đạo và tổ chức thực hiện các quyết định của Hiệu trưởng về phân phối, sử dụng tài sản, tu sửa hoặc cải tạo nhà làm việc, lớp học, kí túc xá, phịng thực hành, xưởng trường, nhà ăn…
- Giúp Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc mua sắm các loại phương tiện, thiết bị kĩ thuật cần thiết phục vụ đào tạo.
- Tổ chức thực hiện công tác y tế, vệ sinh phòng dịch, bảo vệ sức khoẻ
cho cán bộ, viên chức và học sinh trong trường.
- Tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất, dịch vụ phục vụ đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, viên chức và học sinh trong trường.
- Giúp Hiệu trưởng chỉ đạo và tổ chức thực hiện cơng tác bảo vệ giữ gìn trật tự an tồn xã hội trong trường; quan hệ với các cấp chính quyền địa phương để phối hợp làm tốt cơng tác an ninh khu vực.
* Phịng Tài chính kế tốn có chức năng nhiệm vụ sau:
- Giúp Hiệu trưởng quản lý thống nhất các khoản về kinh tế - tài chính
vốn khác); lập kế hoạch thu chi tài chính hàng quý, năm theo sự chỉ đạo của Hiệu trưởng và vụ tài chính kế tốn.
- Tổ chức thực hiện, chi các khoản trong và ngồi kinh phí được cấp theo đúng chế độ; lập các báo cáo quyết toán quý, năm theo đúng quy định và chế độ tài chính kế tốn của nhà nước.
- Giúp Hiệu trưởng chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc kiểm tra sử dụng tài sản, thiết bị, vật tư, tiền vốn; tổ chức kiểm kê đánh giá tài sản định kỳ theo quy định của hiệu trưởng.
* Phịng cơng tác học sinh có chức năng, nhiệm vụ sau:
- Giúp hiệu trưởng chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác học sinh trong trường. Tổ chức thực hiện công tác quản lý học sinh; theo dõi, kiểm tra việc
rèn luyện của học sinh; quản lý công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật học sinh; quản lý việc thực hiện các chính sách, chế độ với học sinh.
- Phối hợp các phòng chức năng khác tổ chức tốt các hoạt động TDTT, văn hoá văn nghệ, phát thanh tuyên truyền, lao động vệ sinh của học sinh trong trường.
- Phối hợp với phịng quản trị đời sống làm tốt cơng tác quản lý ký túc
xá, giữ gìn trật tự, an ninh nội bộ.
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm quản lý tốt việc tu dưỡng, rèn luyện
của học sinh. Tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá quá trình rèn luyện của học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục- Đào tạo.