Hoàn thiện công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồnnhân lực CNTT của KBNN Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 111 - 113)

CNTT của KBNN Việt Nam

Đào tạo là q trình truyền thụ có hệ thống những tri thức, những kỹ

năng chung để cán bộ thực hiện đƣợc chức năng, nhiệm vụ của mình. Nói một

cách khác, đào tạo là tạo q trình giúp cho những cán bộ chƣa hiểu biết về

một công việc cụ thể, có thể hiểu và thực hiện thơng thạo cơng việc của mình

trong tƣơng lai. Cịn bồi dƣỡng chỉ áp dụng đƣợc đối với những cán bộ đã biết

nghiệp vụ đó nhƣng chƣa hồn thiện, cần trang bị thêm kiến thức hoặc kỹ

năng, đặc biệt đối với ngành CNTT, thời gian công nghệ thay đổi nhanh

chóng, địi hỏi các cán bộ, cơng chức CNTT phải cập nhật kiến thức liên tục,

vì vậy việc duy trì thƣờng xuyên các khoá đào tạo để cập nhật các kiến thức

mới là hết sức cần thiết.

Để nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực

CNTT của KBNN, phải bám sát những định hƣớng sau đây:

- Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, đảm

bảo khối lƣợng kiến thức vừa toàn diện, vừa chuyên sâu; đáp ứng yêu cầu

nhiệm vụ chính trị hiện tại trƣớc mắt và yêu cầu phát triển của ngành trong

tƣơng lai; đảm bảo thiết thực, hiệu quả, bám sát thực tiễn. Ngoài những kiến

thức cơ bản, kiến thức chuyên ngành, chú ý trang bị thêm những kiến thức

mới về xây dựng, lập và quản lý dự án CNTT, nâng cao trình độ tiếng Anh

nhằm tăng cƣờng khả năng tiếp cận công nghệ hiện đại trên thế giới và làm

việc với các chun gia tƣ vấn nƣớc ngồi từ đó khắc phục nguy cơ tụt hậu về

tri thức và kỹ thuật trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập

kinh tế quốc tế.

- Cần xây dựng mơ hình đào tạo, bồi dƣỡng trên cơ sở phân loại các đối

tƣợng cần đào tạo, bồi dƣỡng theo từng vị trí việc làm. Việc phân loại các đối

tƣợng cần đào tạo, bồi dƣỡng là rất quan trọng vì sau phân loại việc thực hiện

các chƣơng trình đào tạo sẽ đúng đƣợc trọng tâm trọng điểm, tránh đƣợc

trùng lắp, tiết kiệm đƣợc thời gian và kinh phí. Với cách tiếp cận này thì đối

tƣợng cần đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực CNTT trong hệ thống KBNN có

thể phân loại theo vị trí lãnh đạo và vị trí từng việc làm (chun mơn cụ thể).

Nội dung đào tạo cần phân chia theo các lĩnh vực chuyên môn đặc thù nhƣ:

Quản trị hệ thống, quản trị và phát triển ứng dụng phầm mềm,... Bên cạnh

những khóa đào tạo cần phối hợp với các Bộ, Ngành, các đơn

vị hoạt động

trong lĩnh vực CNTT thƣờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn, trao

đổi những kinh nghiệm trong việc phát triển và ứng dụng CNTT, cập nhật các

cơng nghệ mới để nâng cao trình độ hiểu biết của các cán bộ làm CNTT.

- Gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp chặt chẽ giữa học với hành. Gắn kết

chặt chẽ việc cử nguồn nhân lực CNTT đi đào tạo, bồi dƣỡng với việc đào

tạo, bồi dƣỡng cán bộ làm trong lĩnh vực CNTT trong thực tế, qua công việc

để cán bộ làm việc trong bộ phận CNTT của KBNN đƣợc đào tạo, rèn luyện

toàn diện và trƣởng thành. Kết hợp giữa đào tạo trong nƣớc với đào tạo ở

nƣớc ngồi. Đối với các chƣơng trình đào tạo cơ bản có thể tiến hành ngay

trong nƣớc; tuy nhiên, với những kiến thức chuyên sâu có thể tổ chức đào tạo

ở nƣớc ngoài để học tập kinh nghiệm. Tạo điều kiện cho số cán bộ kỹ thuật có

năng lực đƣợc đi học, nghiên cứu, thực tập về CNTT ở nƣớc ngồi làm nịng

cốt trong công tác đào tạo lại đội ngũ kỹ thuật CNTT.- Thực hiện tổ chức đánh giá chất lƣợng đào tạo: Hiện nay, trong đào

tạo, bồi dƣỡng của hệ thống KBNN chƣa coi trọng việc xây dựng hệ thống

đánh giá chất lƣợng của công tác đào tạo, chính vì vậy khi đánh giá cơng tác

đào tạo, chúng ta mới chỉ phản ánh một phần rất nhỏ trong quá trình đào tạo

nhƣ: Khảo sát học viên tham gia đào tạo về những vấn đề tình hình ăn, ở của

học viên; tình hình quản lý các khóa đào tạo; hiệu quả thuyết trình của giảng

viên; thời lƣợng giáo trình tài liệu… Hình thức đánh giá đào tạo nhƣ vậy sẽ

khơng có cơ sở để kết luận chất lƣợng công tác đào tạo và đánh giá chất lƣợng

nguồn nhân lực sau khi đào tạo, bồi dƣỡng. Để đánh giá chất lƣợng đào tạo

bồi dƣỡng khách quan nhằm cung cấp thơng tin chính xác cho lãnh đạo

KBNN trong hoạch định công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cần xây

dựng hệ thống đánh giá có đủ cơ sở khoa học và thực tiễn. Với mỗi đối tƣợng

cần đánh giá (Giáo trình, tài liệu; học viên; giảng viên và quá trình tổ chức

đào tạo… ) cần xây dựng các chỉ tiêu đánh giá ở các giai đoạn trƣớc khi tổ

chức đào tạo bồi dƣỡng, trong quá trình đào tạo bồi dƣỡng và trong quá trình

sử dụng cán bộ sau đào tạo bồi dƣỡng cụ thể nhƣ: Đánh giá giáo trình, tài liệu

giai đoạn trƣớc và trong quá trình đào tạo; đánh giá giảng viên và quá trình tổ

chức đào tạo; đánh giá chất lƣợng học viên trong và sau quá trình đào tạo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w