Những kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 35 - 36)

những phẩm

chất đặc biệt, năng lực cơ bản cao dựa trên tiêu chuẩn quốc tế. Do đó, nâng

cao chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT phải gắn kết chặt chẽ với quá trình đổi

mới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đổi mới giáo dục đại học. Trình độ phát

triển của đào tạo CNTT ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của nguồn nhân

lực ngành này.

Xu thế phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại

Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ trong thời kỳ tồn cầu

hoá đã và đang diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc gia, dân tộc. Tốc độ

phát minh khoa học ngày càng gia tăng. Khoảng cách từ phát minh đến ứng

dụng rút ngắn. Sự cạnh tranh về công nghệ cao diễn ra quyết liệt. Truyền

thông về khoa học - công nghệ diễn ra sôi động. Nhiều tri thức và cơng nghệ

mới ra đời, địi hỏi đối với nhân lực CNTT phải không ngừng học tập và trang

bị thƣờng xuyên những kiến thức và kỹ năng mới để nâng cao trình độ, tiếp

cận với những tri thức mới, tiên tiến, hiện đại để không bị tụt hậu trong xu thế

phát triển nhƣ vũ bảo của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.  Cơ chế chính sách của Nhà nước

Việc xác định CNTT là một trong những ngành mũi nhọn nên các cơ

chế, chính sách nhƣ hành lang pháp lý, chính sách giáo dục và đào tạo, chính

sách tuyển dụng, chính sách tiền lƣơng, chính sách ƣu đãi, chính sách đầu tƣ

đều có tác động quan trọng tới việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

CNTT.

1.3. Những kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT nhân lực CNTT

của các đơn vị hành chính Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w