Thực trạng chất lƣợng và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 60 - 68)

sẵn có và sử

dụng sáng tạo những tri thức mới.

3.2. Thực trạng chất lƣợng và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nguồn nhân lực

CNTT của KBNN Việt Nam

3.2.1.Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực CNTT của KBNN Việt Nam

.2.1.1. Về cơ cấu nguồn nhân lực CNTT của KBNN 3

Hiện nay, công chức CNTT trong tồn hệ thống KBNN có tổng số 344

ngƣời, chiếm 3% số cơng chức, viên chức của hệ thống KBNN. Trong đó, tại

Cục CNTT - KBNN: Số lƣợng cán bộ Cục CNTT là 94 cán bộ đƣợc chia

thành 07 bộ phận chuyên trách khác nhau, trong đó có 78 cán bộ làm cơng tác

kỹ thuật và 14 ngƣời làm cơng tác hành chính đấu thầu các dự án CNTT.

KBNN tỉnh có 250 cán bộ, bình qn mỗi KBNN tỉnh có khoảng 4-5 cán bộ.

Tại KBNN huyện khơng bố trí cơng chức CNTT chuyên trách mà chỉ cử 01

kế toán viên làm kiêm nhiệm nên nhiệm vụ chủ yếu chỉ dừng lại là đầu mối

báo cáo thông tin giữa KBNN tỉnh và huyện, có trách nhiệm chính là sáng bật

máy và chiều tắt máy.

Nguồn nhân lực CNTT 3% Nguồn nhân lực khác 97%

Hình 3.3. Cơ cấu nhân lực CNTT tồn hệ thống KBNN

(Nguồn: Vụ tổ chức cán bộ - KBNN, 2015)

Trong 05 năm qua, từ năm 2010 - 2015 quy mơ nhân lực CNTT KBNN

có sự biến động lớn về số lƣợng và cơ cấu tổ chức và chủ yếu là biến động

nhân sự tại TW, từ 60 ngƣời năm 2010 lên 94 ngƣời năm 2015, cơ cấu số

phòng năm 2010 là 04 phịng bộ phận chun trách khác nhau thì nay tăng lên

là 07 phòng. Tuy số lƣợng tăng lên hàng năm nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc 51

nhu cầu nhân sự đặt ra đối với ngành. Một phần số cán bộ luân chuyển công

tác, một phần do hệ thống ngày càng phát triển và tập trung hóa. Nhân sự

giảm chủ yếu là do nghỉ hƣu, chuyển công tác, thơi việc. Do đó vấn đề về số

lƣợng nguồn nhân lực CNTT tại TW vẫn đang là mối quan tâm lớn hiện nay. Bảng 3.1. Cơ cấu cán bộ CNTT của KBNN Chênh lệch 011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 2

Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu Số cán bộ Số cán bộ Số cán bộ 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tổng số cán bộ 267 357 349 363 79 86 90 07 278 263 273 90 19 71 33.7 -8 7 -2.24 8.86 -5.4 14 4 4.01 4.65 3.8 Cục CNTT 60 31.67 KBNN tỉnh 2 34.29 -15 10 (Nguồn: Cục CNTT – KBNN)

Từ bảng trên cho thấy số lƣợng nguồn nhân lực CNTT hàng năm có sự

biến động tăng chủ yếu ở Cục CNTT do trong những năm từ 2010 – 2013

KBNN đƣợc tuyển dụng mới công chức theo quyết định của Bộ Tài chính và

KBNN trung ƣơng.

Số lƣợng cán bộ CNTT của đơn vị tỉnh có sự tăng, giảm là do các cán

bộ nghỉ hƣu, ln chuyển vị trí cơng tác khác khơng làm về CNTT hoặc tăng

thêm là do đơn vị có sự tuyển dụng, luân chuyển từ phòng ban khác về.

Qua những số lƣợng trên cho thấy số lƣợng cán bộ CNTT ngày càng

gia tăng và ổn định những năm gần đây. Do vậy việc nâng cao chất lƣợng

nguồn nhân lực CNTT là hồn tồn có thể thực hiện tốt do đảm bảo về hợp lý

về số lƣợng.

Cơ cấu nhân lực CNTT theo độ tuổi: Do đặc thù là ngành khoa

học kỹ

thuật nên đội ngũ nhân lực CNTT trong ngành Kho bạc tƣơng đối trẻ, tại thời

điểm hiện tại, lao động có độ tuổi dƣới 35 chiếm 51,6%, từ 35- 50 tuổi chiếm

4,8%, và từ trên 50 tuổi trở lên chiếm 3,6%. Nguồn nhân lực trẻ

chủ yếu tập

4

trung tại Cục CNTT - KBNN. Nguồn nhân lực hiện tại đủ điều kiện sức khỏe

và trình độ để tiếp cận kiến thức và công nghệ mới.

Cơ cấu nhân lực CNTT theo giới tính: Năm 2015 tỷ lệ lao động

nữ và

lao động nam tại TW có số lƣợng sấp sỉ nhau, trong đó nam là 49 và nữ là 45,

cán bộ nữ tập trung chủ yếu ở các phịng hỗ trợ nghiệp vụ và hành chính đấu

thầu. Tại KBNN tỉnh thì tỷ lệ cán bộ nữa luôn thấp hơn nam giới, cụ thể nam

là 214 cán bộ trong khi đó nữ chỉ có 36 cán bộ, nhƣ vậy tổng số cán bộ nữ

tồn ngành chiếm có 23.54%. Tuy nhiên so với đặc thù của ngành CNTT, thì

tỷ lệ cán bộ nữ nhƣ vậy là tƣơng đối cao so với u cầu cơng việc. Nhiều vị

trí cơng việc hiện nay đã khơng có nhu cầu tuyển dụng thêm cán bộ nữ và

đang rất thiếu cán bộ nam do tính chất cơng việc phải thƣờng xun làm

ngồi giờ, thậm chí là làm đêm thì cán bộ nữ hầu nhƣ khơng đáp ứng đƣợc

yêu cầu của công việc.

Bảng 3.2. Cơ cấu nhân lực CNTT theo giới tính Nam Số lƣợng Nữ Tổng số cán bộ CNTT (ngƣời) Năm Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 2 2 2 2 2 2 010 011 012 013 014 015 267 357 349 363 351 344 226 289 270 286 278 263 84.6 81 41 68 79 77 73 81 15.4 19 77.4 78.8 79.2 76.5 22.6 21.2 20.8 23.5 (Nguồn: Cục CNTT – KBNN) Cơ cấu nhân lực CNTT phân chia theo lĩnh vực chun mơn: Lĩnh vực

có tỷ lệ lao động nhiều nhất là phần mềm và hỗ trợ ứng dụng nghiệp vụ. Số

lƣợng chuyên gia chuyên trách về an ninh thông tin và quản trị cơ sở dữ liệu

chiếm tỷ lệ thấp nhất trong cơ cấu nguồn nhân lực và u cầu địi hỏi thực tế

quy mơ của hệ thống.3.2.1.2. Về chất lượng nguồn nhân lực CNTT

Về trình độ học vấn: Trong số 344 cơng chức CNTT, có 04

ngƣời trình

độ có bằng thạc sĩ về CNTT (chiếm 1,16%) có 272 ngƣời trình độ đại học trở

lên (chiếm 79%), 12 ngƣời trình độ cao đng và trung cấp (chiếm 3,48%) và

số cịn lại có bằng khơng thuộc chun ngành CNTT. Riêng tại cục CNTT tại

KBNN TW, trong số 94 ngƣời thì có 81 ngƣời có bằng đúng chun ngành

CNTT, trên đại học có 03 ngƣời, trung cấp có 01 ngƣời và số cịn lại đều có

trình độ đại học thuộc chuyên ngành Kinh tế, số cán bộ này hầu hết thuộc các phịng làm về lĩnh vực hành chính và quản lý dự án CNTT. Bảng 3.3. Trình độ cán bộ CNTT của KBNN Việt Nam năm 2015 Giới tính Trình độ Phân loại cán bộ Tổng số TT Trên ĐH Đại Trung Nam Nữ Khác 13 học cấp 1 2 Cấp TW Cấp tỉnh 94 49 45 36 3 77 1 250 214 1 196 10 43 (Nguồn: Cục CNTT – KBNN, 2015) Về trình độ chun mơn nghiệp vụ: Số lƣợng cán bộ có trình độ đại

học trở lên chuyên ngành CNTT khá cao, tỷ lệ cán bộ không đƣợc đào tạo

chuyên ngành CNTT chiếm tỷ lệ tƣợng đối nhỏ. Qua số liệu thống kê ở các

đơn vị tin học tỉnh cho thấy số lƣợng cán bộ không thuộc chuyên ngành

CNTT hiện chiếm 17,2%/tổng số nhân lực làm công tác tin học của cấp tỉnh,

tại TW sô lƣợng cán bộ chuyên ngành CNTT chiếm tỉ lệ khá cao, số còn lại

chuyên ngành khác chủ yếu thuộc các đối tƣợng làm về công tác quản lý dự

án CNTT. Nguyên nhân bởi phần lớn các KBNN tỉnh không có cán bộ

chuyên trách CNTT đƣợc đào tạo bài bản, trình độ chun mơn chủ yếu là kế

tốn, tài chính ngân hàng khơng phải là tin học nhƣng kiêm nhiệm công tác

tin học tại đơn vị khác chuyển lên. Các cán bộ CNTT có có kiến thức chuyên

sâu tại vị trí mình đảm nhiệm, từ năm 2015 số lƣợng cán bộ chuyên trách

nhiều vị trí cơng việc khơng cịn nhiều. Đa số cán bộ nắm vững kiến thức và

đảm nhiệm đúng cơng việc ở vị trí đƣợc giao phó. Hiện nay, tất cả KBNN các

tỉnh, thành phố đều có cán bộ quản trị mạng, quản trị cơ sở dữ liệu đƣợc đào

tạo bài bản, có chứng chỉ quốc tế. Điều này đã giúp cho KBNN các tỉnh thành

phố quản trị và vận hành hệ thống mạng và hệ thống truyền thông trên địa bàn

đƣợc tốt hơn, xử lý nhanh gọn các vấn đề kỹ thuật, phối hợp hiệu quả với

KBNN TW và Bộ Tài chính vận hành hệ thống hạ tầng tuyền thông trên địa

bàn đƣợc ổn định và thơng suốt.

Về trình độ ngoại ngữ: Ngành CNTT trên thế giới đang phát triển

khơng ngừng, để bắt kịp trình độ phát triển cơng nghệ hiện đại trên thế giới

thì việc có trình độ ngoại ngữ để tiếp cận thơng tin và chủ động tác nghiệp là

vô cùng quan trọng. Mặt khác, hiện tại ứng dụng tại KBNN đang mở rộng và

sử dụng nhiều cơng nghệ mới, vì vậy ngoại ngữ trở thành một cơng cụ thiết

yếu, không thể thiếu đối với cán bộ, công chức của KBNN ngày nay. Số

lƣợng cán bộ CNTT của KBNN biết ngoại ngữ tƣơng đối nhiều, tại TW tỷ lệ

cán bộ cục CNTT có trình độ tiếng Anh từ bằng B trở lên chiếm tới 100%.

Tuy nhiên, số ngƣời thơng thạo ngoại ngữ để có thể sử dụng trong công việc

chuyển giao công nghệ với các chun gia nƣớc ngồi cịn chƣa nhiều;

khoảng 11% và trình độ ngoại ngữ của cán bộ CNTT ở tỉnh vẫn còn hạn chế.

Xét về thực tế, các chứng chỉ ngoại ngữ gần nhƣ không đủ chứng minh về

trình độ thực về ngoại ngữ mà chỉ có tác dụng hồn chỉnh kiến thức cho công

chức khi tham gia thi tuyển cơng chức. Mặc dù trình độ chung về ngoại ngữ so

với yêu cầu công việc chuyên môn chƣa cao, tuy nhiên số cán bộ có khả năng

đọc hiểu tài liệu nghiên cứu bằng tiếng Anh cũng tƣơng đối tốt.

Hình 3.4. Trình độ tiếng Anh cán bộ cục CNTT - KBNN

(Nguồn Cục CNTT – KBNN, 2015)

3.2.1.3. Về trình độ nhận thức và phẩm chất chính trị, đạo đức

Thực tế hiện nay, đại đa số cán bộ, đảng viên làm cơng tác CNTT nhận

thức đúng mục đích học tập, có động cơ, thái độ học tập tích cực, ln nỗ lực

khắc phục khó khăn, tham gia học tập, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ lý luận

chính trị, chun mơn nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức. Tuy nhiên,

còn tồn tại “bệnh bằng cấp” ở một bộ phận cán bộ, trong đó cán bộ, đảng viên

coi việc đi học chỉ để lấy bằng; biểu hiện thái độ học tập thiếu tích cực, thờ ơ

hời hợt đối với việc đi học, đi học chỉ để ghi tên điểm danh, chứ không quan

tâm đến việc tiếp thu kiến thức nâng cao trình độ. Sự nhận thức, thái độ sai

lệch của ngƣời học nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng đến tinh thần, ý thức thái độ tích

cực của ngƣời khác, sẽ không chỉ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập của

cá nhân mà còn làm ảnh hƣởng chung đến chất lƣợng của tồn hệ thống.

3.2.1.4. Về tình trạng sức khỏe

Đặc thù của cán bộ CNTT thƣờng xuyên phải làm thêm ngoài giờ do

vậy yêu cầu nguồn nhân lực CNTT phải đảm bảo tốt yêu cầu về mặt thể lực,

với yêu cầu đảm bảo an toàn tiêu chuẩn sức khỏe kèm quy chế tuyển dụng

cán bộ. Ngoài ra, hàng năm, KBNN tổ chức khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ

cho tất cả các cán bộ, quan tâm đúng mực đến việc chăm sóc và bồi dƣỡng

sức khỏe cho các cán bộ. Nhờ có các biện pháp quan tâm duy trì và nâng cao

sức khỏe, thể chất cho ngƣời cán bộ, nên tình trạng sức khỏe của cán bộ

CNTT của KBNN đƣợc đánh giá tốt, kết quả cụ thể theo bảng dƣới đây.

Bảng 3.4. Phân loại sức khỏe cán bộ làm CNTT năm 2015 Loại sức khỏe Số Loại lƣợng (SL) Tỷ lệ (%) I IITỷ lệ (%) III Tỷ lệ (%) IV Tỷ lệ Tỷ lệ (%) SL SL SL SL (%) Nam 263 76.45 91 34.6 102 38.78 65 24.71 Nữ 81 23.54 16 19.75 31 38.27 32 30.86 5 1.9 2 3.7 (Nguồn: Cục CNTT, KBNN) Ghi chú: Loại I: Sức khỏe tốt, Loại II: sức khỏe khá, Loại III:

sức khỏe

bình thƣờng; Loại IV: sức khỏe yếu.

Từ bảng báo cáo cho thấy tình trạng sức khỏe của cán bộ CNTT tƣơng

đối tốt. Nhƣng trên thực tế con số này chƣa phản ánh đúng con số thực tế về

tình trạng sức khỏe của cán bộ vì cịn nhiều cán bộ chƣa quan tâm đến sức

khỏe của mình, khơng đến khám, họ đi khám ở các phịng khám tƣ mà khơng

thơng báo với đơn vị, hoặc đi cơng tác. Hiện tại, số cán bộ có sức khỏe loại II

chiểm tỷ lệ cao nhất với cán bộ nam là 38.78% và cán bộ nữ là 38.27%. Điều

đáng mừng là số cán bộ có sức khỏe loại IV chiếm khoảng 1.9% đối với cán

bộ năm và 3.7 % đối với cán bộ nữ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w