Công nghệ thông tin đƣợc đƣa vào ứng dụng trong hệ thống KBNN
ngay từ những năm đầu thành lập, đến nay, sau hơn 25 năm xây dựng và phát
triển, KBNN đã dần dần hình thành “Kho bạc điện tử” theo
xu hƣớng hội
nhập kinh tế quốc tế và thực hiện mục tiêu hiện đại hóa cơng tác quản lý
Ngân quỹ quốc gia theo mơ hình Kho bạc điện tử.
Về ứng dụng CNTT trong nghiệp vụ:
Trong giai đoạn đầu phát triển, từ quan niệm coi CNTT chỉ là công cụ
hỗ trợ cho hoạt động tác nghiệp, chuyển bớt một phần lao động bằng sức
ngƣời sang tự động hóa nên các chƣơng trình ứng dụng ban đầu chỉ tập trung
vào cơng tác hạch tốn kế tốn hoạt động nghiệp vụ KBNN. Nhƣng qua thời
gian, với sự đánh giá đầy đủ, đúng mức tầm quan trọng và vai trò của CNTT
trong các hoạt động nghiệp vụ, lãnh đạo KBNN đã tạo điều kiện tối đa, ƣu
tiên đầu tƣ cho phát triển công nghệ, xây dựng đội ngũ cán bộ tin học. Từ
chƣơng trình ban đầu chỉ vận hành trên máy đơn lẻ, sang mạng cục bộ trong
một đơn vị KBNN, sau đó là mạng diện rộng trên địa bàn từng tỉnh và hiện
nay là mạng diện rộng trong tồn ngành KBNN. Có thể nói, đến nay các
chƣơng trình ứng dụng đã và đang đƣợc ứng dụng cho hầu hết các nghiệp vụ
quản lý của KBNN từ Kế toán ngân sách, thanh toán điện tử
KBNN, kiểm
soát thanh toán vốn đầu tƣ, quản lý và hiện đại hóa thu NSNN, phối hợp ủy
nhiệm thu cho các ngân hàng, cho đến công tác điều hành và quản lý nội
ngành KBNN.
Hệ thống các ứng dụng phục vụ chủ yếu cho công tác quản lý quỹ
NSNN, quỹ tài chính nhà nƣớc và các quỹ nhà nƣớc giao KBNN quản lý,
cơng tác kế tốn NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN và công tác thanh
toán giữa các đơn vị trong hệ thống KBNN và với các ngân hàng, phục vụ
một phần cơng tác quản lý nội bộ KBNN (tài chính kế tốn nội bộ, quản lý
cán bộ, văn bản điện tử...).
Xây dựng và triển khai hệ thống ứng dụng phục vụ cơng tác kiểm tốn
nội bộ, thanh tra, quản lý rủi ro phục vụ kiểm tốn và thanh tra. Hồn thiện
các ứng dụng phục vụ công tác giám sát từ xa công tác quản lý chi xây dựng
cơ bản và chƣơng trình mục tiêu, giám sát từ xa cơng tác quản lý kho - quỹ.
Xây dựng và triển khai hệ thống ứng dụng phục vụ công tác tổng kế
tốn nhà nƣớc: thu thập thơng tin số liệu kế toán nhà nƣớc từ các đơn vị có
quan hệ với ngân sách, tiếp nhận số liệu từ hệ thống kế toán ngân sách, tổng
hợp và hình thành các báo cáo của tổng kế tốn phục vụ cơng tác quản lý.
Một trong những thành tựu nổi bật nhất trong quá trình phát triển, ứng
dụng CNTT của hệ thống KBNN là việc triển khai thanh tốn điện tử liên kho
bạc trong tồn quốc đã tạo ra một sự thay đổi cả về lƣợng và chất, giúp cho
việc chuyển tiền, thanh toán cho khách hàng đƣợc nhanh chóng, đảm bảo an
tồn, chính xác. Việc ứng dụng Hệ thống thanh tốn điện tử đƣợc đánh giá là
một bƣớc đột phá trong cơng tác thanh tốn của hệ thống KBNN và cải cách
hành chính. Đây cũng đƣợc coi là mốc quan trọng trong phát triển thanh toán
điện tử diện rộng tại Việt Nam, giúp các yêu cầu thanh toán của khách hàng
đƣợc thực hiện từ Kho bạc này đến Kho bạc khác trong toàn hệ thống chỉ
trong thời gian tính bằng đơn vị phút. Hơn thế, đây cũng là tiền đề để thiết lập
quan hệ thanh toán hiện đại giữa kho bạc và hệ thống các ngân hàng. Bên
cạnh đó, xây dựng thành cơng Hệ thống thơng tin quản lý Ngân sách và Kho
bạc (TABMIS) là một cấu phần của chƣơng trình Cải cách quản lí tài chính
cơng của Bộ Tài chính, là một bƣớc tiến quan trọng và quyết định sự thành
công của Chiến lƣợc phát triển Kho bạc đến năm 2020 đã đƣợc chính phủ phê
duyệt. Hiệu quả của hệ thống TABMIS đem lại đó là: “Hiện đại hố cơng tác
quản lý NSNN từ khâu lập kế hoạch, thực hiện ngân sách, báo cáo ngân sách
và tăng cƣờng trách nhiệm ngân sách của Bộ Tài chính; nâng cao tính minh
bạch trong quản lý tài chính cơng; hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ngân
sách; đảm bảo an ninh tài chính trong q trình phát triển và hội nhập của
quốc gia”, xây dựng một hệ thống thông tin theo công nghệ hiện đại, phù hợp
với đặc thù quản lí tài chính, ngân sách của Việt Nam.
Q trình xây dựng và phát triển KBNN cùng với sự phát triển các ứng
dụng CNTT tại Kho bạc theo mơ hình Kho bạc Nhà nƣớc điện tử đƣợc mô tả
qua biểu đồ Lộ trình phát triển các ứng dụng tại KBNN nhƣ sau:
Hình 3.2. Lộ trình phát triển các ứng dụng tại KBNN
(Nguồn: Kỷ yếu KBNN năm 2014)
Biểu đồ trên cho thấy kể từ khi hệ thống TABMIS đi vào hoạt động từ
năm 2009, kéo theo một số ứng dụng thanh tốn qua mạng có giao diện với
TABMIS đƣợc triển khai nhƣ ứng dụng Thu ngân sách tập trung qua mạng,
ứng dụng thanh toán song phƣơng giữa hệ thống KBNN với các Ngân hàng
thƣơng mại, ứng dụng thanh toán liên Ngân hàng, ứng dụng quản lý cán bộ
tập trung và Kho dữ liệu thu chi NSNN tập trung tại máy chủ KBNN.
Việc phát triển các chƣơng trình ứng dụng đang chuyển dần từ mơ hình
phân tán cơ sở dữ liệu (CSDL) ở từng đơn vị KBNN sang mơ hình CSDL tập
trung tại Trung ƣơng đã và đang là cơ sở cho việc tổng hợp thơng tin một
cách nhanh chóng. Trong q trình xây dựng và triển khai các chƣơng trình
ứng dụng, thơng qua tác động của cơng nghệ, nhiều quy trình tác nghiệp đã
đƣợc cải tiến, đổi mới nhằm rút ngắn thời gian thực hiện và đơn giản hóa
nhiều khâu cơng việc góp phần đẩy nhanh tốc độ xử lý và cải cách thủ tục
hành chính.
Về phục vụ đơn vị có quan hệ với ngân sách, người nộp thuế:
Hình thành và triển khai các dịch vụ công điện tử, phục vụ đơn vị sử
dụng ngân sách, chủ đầu tƣ và các đơn vị khác có giao dịch với KBNN: Xây
dựng và cung cấp các dịch vụ công điện tử về mở và sử dụng tài khoản tại
KBNN, về kiểm soát chi 1 cửa, về yêu cầu chi ngân sách nhà nƣớc điện tử...
cho các đơn vị có giao dịch với KBNN để thực hiện các quy trình giao dịch
điện tử giữa KBNN với các đơn vị; đồng thời cung cấp các dịch vụ công liên
quan đến thu thập thông tin dự báo dịng tiền, dữ liệu dự tốn chi ngân sách
nhà nƣớc, cam kết chi NSNN... từ đó góp phần hình thành kho bạc điện tử,
điện tử hóa các giao diện giữa khách hàng của KBNN với hệ thống KBNN.
KBNN đã xây dựng và triển khai cổng thông tin điện tử trên internet để
cung cấp thông tin cho các cơ quan, đơn vị là khách hàng của KBNN và các
đối tƣợng quan tâm đến hoạt động của KBNN.
Về hạ tầng CNTT:
KBNN đã thiết lập hệ thống hạ tầng CNTT tƣơng đối mạnh, tạo cơ sở
cho việc ứng dụng các chƣơng trình phần mềm. Hệ thống máy chủ, máy trạm,
máy in, thiết bị tin học đã đƣợc kết nối và hình thành nên một mạng diện rộng
ngành KBNN, kết nối tất cả các mạng cục bộ của các đơn vị KBNN cấp
huyện, tỉnh và Trung ƣơng trên cơ sở mạng truyền thơng thống nhất ngành
Tài chính tốc độ cao, từ đó tạo ra một cơ sở hạ tầng vững chắc cho việc vận
hành các chƣơng trình phần mềm ứng dụng của ngành.
Với việc hình thành Trung tâm dữ liệu tập trung hiện đại đặt tại trụ sở
cơ quan KBNN, cùng với chiến lƣợc xây dựng các ứng dụng sử dụng CSDL
tập trung đặt tại Trung tâm dữ liệu thì khả năng sẵn sàng của hệ thống CNTT
KBNN cho vận hành một hệ thống quản lý hiện đại đang dần đƣợc cải thiện.
KBNN cấp tỉnh là trung tâm truyền thơng ngành Tài chính cho các đơn vị cấp
tỉnh, cấp huyện với việc đầu tƣ hệ thống nguồn tập trung 24/24 và các điều
kiện khác đã không chỉ tạo cơ sở hạ tầng truyền thơng để các chƣơng trình
của KBNN vận hành ổn định mà còn đáp ứng yêu cầu sẵn sàng về truyền
thơng của tồn ngành Tài chính.
Triển khai hệ thống CNTT dự phòng thảm họa thuộc Trung tâm dự
phịng thảm họa ngành Tài chính tại Hịa Lạc phục vụ cho các bài toán ứng
dụng cốt lõi về quản lý quỹ ngân sách nhà nƣớc, thanh toán của KBNN với
các ngân hàng và thanh toán trong hệ thống KBNN, tổng kế tốn và báo cáo
tài chính Nhà nƣớc.
Tập trung hạ tầng tại Trung ƣơng và một phần tại KBNN cấp tỉnh theo
mơ hình ảo hóa, nhằm sử dụng tối ƣu hạ tầng CNTT, tại các KBNN cấp
huyện chỉ sử dụng các thiết bị cho ngƣời dùng nhƣ máy trạm, máy in và một
số thiết bị kết nối về trung tâm tỉnh. Tiến tới hình thành hệ thống hạ tầng vận
hành theo mơ hình điện tốn đám mây tại Trung ƣơng, cho phép tối ƣu hóa
việc sử dụng năng lực phần cứng của các hệ thống ứng dụng CNTT, nâng cao
tính linh hoạt của hạ tầng CNTT, phản ứng nhanh chóng, kịp thời để đáp ứng
nhu cầu thƣờng xuyên thay đổi của các hoạt động nghiệp vụ, nhu cầu phát
triển mở rộng của hệ thống CNTT. Từ đó tạo cơ sở cho các bài tốn ứng dụng
vận hành một cách hiệu quả, tận dụng sức mạnh của hạ tầng tùy theo từng nhu
cầu của các bài toán trong các thời điểm khác nhau của năm ngân sách.
Triển khai đồng bộ các phƣơng án về an toàn bảo mật theo đề án an
toàn bảo mật KBNN và của Bộ Tài chính.
Về quy định cho triển khai ứng dụng CNTT:
Hoàn thiện và ban hành các văn bản quy định liên quan đến mọi mặt
hoạt động ứng dụng công nghệ thơng tin KBNN: chính sách an tồn thơng tin,
các quy định về khai thác sử dụng các chƣơng trình ứng dụng, các quy định
về chữ ký số, chứng thƣ số điện tử ứng dụng trong hệ thống KBNN, các quy
định về quy trình phát triển, triển khai, hỗ trợ, vận hành các hệ thống
CNTT,...
Đến nay, bằng nội lực bản thân kết hợp với những trợ giúp
và tổ chức
quốc tế, đến nay có thể khng định, KBNN đã có một hệ thống thơng tin
tƣơng đối hoàn chỉnh. KBNN đã cung cấp đầy đủ thông tin cho các cơ quan,
đơn vị là khách hàng của Kho bạc nhà nƣớc và các đối tƣợng quan tâm đến
hoạt động của KBNN. Cung cấp các dịch vụ công điện tử cho các đơn vị sử
dụng ngân sách, chủ đầu tƣ, ngƣời nộp thuế (doanh nghiệp và ngƣời dân) từ
đó tạo cơ sở bƣớc đầu cho việc hình thành Kho bạc điện tử đến năm 2020.
Ứng dụng CNTT đầy đủ toàn diện, hiệu quả, an toàn bảo mật trong các chức
năng cơ bản của KBNN, từng bƣớc hiện đại hóa quản lý và điều hành nội bộ
hệ thống KBNN. Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại. Tối ƣu hóa
hạ tầng cơng nghệ đáp ứng linh hoạt, hiệu quả yêu cầu phát triển mở rộng.
Hoàn thiện các quy định cho triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, đào
tạo, phát triển nguồn nhân lực.
Trƣớc diễn biến phức tạp của vấn đề an ninh thông tin mạng tại Việt
Nam nói chung và trong ngành tài chính nói riêng địi hỏi phải tiếp tục đầu tƣ
thêm nhiều nguồn lực để đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin. Tình hình trên
đặt ra yêu cầu đối với công tác bảo đảm an ninh thông tin của ngành Kho bạc
cần quan tâm, chú trọng hơn nữa không chỉ về hạ tầng công nghệ, ban hành
chính sách mà cả về mặt con ngƣời.
Từ thực tế tốc độ và quy mô phát triển hiện nay của hệ thống Kho bạc
đặt ra yêu cầu phải tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT.
Một mặt, KBNN phải cung cấp đủ nhân lực CNTT để xây dựng, phát triển và
triển khai các hệ thống mới. Mặc khác, KBNN phải tổ chức quản lý, vận hành
toàn bộ hệ thống CNTT hiện có, bao gồm cả các hệ thống mới đang đƣợc
triển khai nhƣ Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc, hệ thống hạ
tầng trung tâm dữ liệu. Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho nguồn nhân lực CNTT phục
vụ cho phát triển và quản trị vận hành hệ thống ngày càng trở thành một thách
thức đối với KBNN. Các yêu cầu cần thiết phải đáp ứng đó là:
- Thứ nhất, nguồn nhân lực CNTT của KBNN cần có đầy đủ kiến thức chuyên sâu ở lĩnh vực chuyên trách và có hiểu biết về các nghiệp vụ của Ngành Kho bạc. CNTT là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế
tri thức. Do
đó, nhân lực CNTT, dù đó là ngƣời thực hiện hay ngƣời quản lý, đều là những
đối tƣợng lao động có hàm lƣợng tri thức cao. Để sử dụng hết hiệu quả khả
năng tin học hóa với các nghiệp vụ, các cán bộ cần đƣợc tiến hành đào tạo có
hệ thống, trải qua các trình độ từ cơ bản đến chuyên sâu tƣơng ứng với từng
vị trí, từng nhiệm vụ và theo từng chun ngành cụ thể.
- Thứ hai, có khả năng thích ứng và tính linh hoạt cao: Các cơng nghệ
ứng dụng trong hệ thống Kho bạc ngày càng cải tiến theo xu thế phát triển
công nghệ của thế giới, các công nghệ mới thƣờng xuyên ra đời thay thế cho
cơng nghệ hiện tại. Điều đó đặt ra yêu cầu rất cao đối ngƣời làm CNTT, phải
có khả năng thích ứng nhanh, ln biến đổi, chủ động trong nghiên cứu và
vận dụng sáng tạo vào thực tiễn mới làm chủ đƣợc công nghệ. Do vậy, những
ngƣời làm CNTT cần phải nắm vững kiến thức hiện có đồng thời phải thƣờng
xuyên cập nhật những công nghệ mới, nắm bắt những xu thế phát triển của
công nghệ hiện đại trong thời đại cơng nghệ số.
- Thứ ba, có khả năng tự nghiên cứu và sáng tạo tri thức mới: Khả năng tự nghiên cứu và sáng tạo là thể hiện trình độ cao nhất của nguồn nhân
lực cơng nghệ cao, là ngƣời có khả năng tiếp cận và áp dụng tri thức một cách
tích cực, chủ động, hiệu quả trong từng phạm vi hoạt động cụ thể của mình.
Hoạt động ứng dụng CNTT trong nghiệp vụ Kho bạc là hoạt
động phức tạp,
có tính trí tuệ cao, sử dụng nhiều hàm lƣợng chất xám. Sáng tạo để tìm ra
những cơng nghệ mới, nâng cao chất lƣợng tiện ích của các ứng dụng nghiệp
vụ, phục vụ tốt các đối tƣợng có quan hệ với ngân sách nhà nƣớc. Hơn nữa,
yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và yêu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế trong những năm tới đặt ra cho ngành Tài chính nói
chung và KBNN nõi riêng những nhiệm vụ hết sức nặng nề, địi hỏi tồn hệ
thống KBNN phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện để đáp ứng u cầu đó. Do đó
sáng tạo và khơng ngừng sáng tạo là yêu cầu đặt ra cho tất cả đội ngũ nhân