Nội dung nâng cao chất lượng nguồnnhân lực CNTT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 27 - 31)

Ở tâm vi mô, nâng cao châ t lƣợng nguô n nhân lƣc la các hoat

nhằm tao ra nguô n nhân lực co khả năng đáp ứng đƣơc kinh tê – xã hôi trong mô

và chât lƣợng.

Ở tầm vi mô (phạm vi nghiên cứu của đề tài này) thì nâng cao châ

lƣợng ngn nhân lực CNTT trong KBNN là tất cả các hoạt động của KBNN

̀ ̃ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ động

̣ ̀ ̣ nhu cầ u pha t triển

́ ́

́ ̣ ̃i giai đoạn phat

triê ̉n ca về quy mô, cơ cấu, sốlƣợng

́ ̉

́

́ t

̀

hƣớng vào việc nâng cao về thể lực, trí lực, tâm lực cụ thể thơng

qua các hoạt động sau:

Chất lƣợng nguồn nhân lực cá nhân thể hiện qua các chỉ tiêu nhƣ: trí lực

(trình độ văn hố, chun môn, kỹ thuật), thể lực (sức khoẻ, điều kiện để chăm

sóc sức khoẻ,...), tâm lực (phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc, sinh hoạt của

ngƣời lao động)

- Thể lực con ngƣời chịu ảnh hƣởng của mức sống vật chất, sự chăm

sóc sức khỏe và rèn luyện của từng cá nhân cụ thể;

Trí lực đƣợc xác định bởi trí thức chung về khoa học, trình độ kiến

-

thức chun mơn kỹ thuật, kỹ năng kinh nghiệm làm việc và khả năng tƣ duy

xét đoán của mỗi con ngƣời;

- Tâm lực (phẩm chất, đạo đức) là những đặc điểm quan trọng trong

yếu tố xã hội của NNL gồm những tình cảm, tập quán, phong cách, thói quen,

quan niệm, truyền thống, tƣ tƣởng, đạo đức... Thể lực nguồn nhân lực CNTT

Nâng cao thể lực chính là nâng cao sức khỏe, trạng thái thoải mái về

thể chất cũng nhƣ tinh thần của nguồn nhân lực. Sức khỏe không chỉ biểu

hiện chất lƣợng nguồn nhân lực mà cịn ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng cơng

việc, khơng có sức khỏe thì khơng hồn thành đƣợc cơng việc. Thể lực tốt thể

hiện nhanh nhẹn tháo vát, bền bỉ trong cơng việc, thể lực khỏe cịn là điều

kiện quan trọng để phát triển trí lực. Thể lực của nguồn nhân lực đƣợc hình

thành, duy trì và phát triển bởi chế độ dinh dƣỡng, chế độ chăm sóc sức khỏe

và đời sống tinh thần thoải mái.

Theo định nghĩa về sức khỏe của Tổ chức sức khỏe thế giới – WHO:

sức khỏe là một tình trạng hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tinh thần và xã

hội, chứ khơng chỉ là khơng có bệnh hay thƣơng tật. Nhƣ vậy, sức khỏe gồm:

sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần.

Trong qua trinh phat triển kinh tếxa hôịvơi trinh độngay cang cao, đoi

̃́̀

̀̀

̀

́ ̀ ́

hỏi càng lớn về thể lực bởi nếu khơng có thể lực và tinh thần tốt sẽ khó có thể

chịu đựng đƣợc áp lực căng thng của công việc , của nhịp độ cuộc sống và

cũng khơng thể tìm tịi, sáng tạo ra các tri thức mới để vận dụng nó thành sản

phẩm co ich cho xa hơị.

́́̃

Với đặc thù riêng của ngành kỹ thuật, nhân lực CNTT phải làm việc

với cƣờng độ cao hơn và bất cứ thời điểm nào khi cần thiết, vì vậy việc đảm

bảo sức khỏe cho nguồn nhân lực CNTT là vô cùng quan trọng. Việc nâng cao

thể lực vừa là mục đích của phát triển, đồng thời nó cũng là điều kiện của sự

phát triển. Nâng cao thể lực là sự phát triển hài hoà của con ngƣời cả về vật

chất và tinh thần, đó là sức khoẻ cơ thể và sức khoẻ tinh thần.  Trí lực nguồn nhân lực CNTT

Nâng cao trí lực chính là nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên

môn, kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc của ngƣời lao động.

Trình độ học vấn có đƣợc là chủ yếu thơng qua đào tạo, có thể đƣợc

đào tạo về ngành học hoặc chuyên ngành đó trƣớc khi đảm nhiệm cơng việc;

đó là các cấp bậc học trung cấp, cao đng, đại học và trên đại học. Các bậc

học này chủ yếu đƣợc đào tạo ngồi cơng việc và nâng cao trình độ học vấn là

việc đào tạo lại trong công việc họ đang thực hiện thông qua các lớp tập huấn

hay bồi dƣỡng ngắn hạn về nghiệp vụ... Bất kỳ một vị trí nào của tổ chức đều

u cầu thực hiện cơng việc ứng với trình độ chuyên mơn nhất định. Do đó,

nâng cao trình độ học vấn là việc trang bị kiến thức nâng cao có đƣợc thơng

qua nhiều nguồn khác nhau nhƣ: đào tạo, qua sự nhận thức các vấn đề trong

cuộc sống xã hội mà nguồn nhân lực tiếp thu đƣợc.

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ là kiến thức tổng hợp,

kiến thức

chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, kiến thức đặc thù cần thiết để đảm đƣơng các

chức vụ trong quản lý và các hoạt động khác, là phát triển, nâng cao kiến thức

về kỹ thuật, kinh tế, xã hội. Cơng nghệ thơng tin có đặc thù thay đổi liên tục,

cùng với sự cải tiến khơng ngừng về cơ cấu tổ chức địi hỏi trình độ chuyên

môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực CNTT cũng phải không ngừng đƣợc nâng

cao, nhân lực CNTT trong ngành ngồi việc phải hiểu đƣợc các

cơng nghệ, kỹ

thuật đang sử dụng thì phải liên tục cập nhật các cơng nghệ mới trên thế giới.

Những điều này chỉ có thể có đƣợc, thơng qua đào tạo. Đào tạo, bồi dƣỡng là

yêu cầu tất yếu, một nhân tố quyết định sự phát triển nhân lực CNTT và nâng

cao hiệu quả hoạt động của tổ chức. Mục tiêu của hoạt động này nhằm trang

bị kiến thức, kỹ năng, hành vi mới nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi phát triển

của tổ chức. Đào tạo, bồi dƣỡng không chỉ nâng cao năng lực công tác cho

cán bộ, công chức hiện tại mà chính là đáp ứng các yêu cầu về nhân lực trong

tƣơng lai của tổ chức.

Kỹ năng nghề nghiệp là sự hiểu biết về trình độ chuyên mơn kỹ thuật

và khả năng thích ứng trong việc thực hiện các công việc mới. Khả năng này

bộc lộ thông qua sự hiểu biết, nhận thức và rèn luyên để có kỹ năng giải quyết

cơng việc. Kỹ năng đó hình thành có sự trải nghiệm thực tế. Vì thế để nâng

cao kỹ năng nghề nguồn nhân lực cần phải đƣợc học hỏi, trải nghiệm nhiều

hơn trong việc thực hiện thao tác trực tiếp trong công việc. Nguồn nhân lực

CNTT phải biết nắm bắt xu thế phát triển công nghệ trên thế

giới nên nguồn

nhân lực CNTT trong ngành không chỉ giỏi về chuyên mơn mà cần phải có

nhiều kỹ năng mềm (kỹ năng về ngoại ngữ, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng

giao tiếp, trình bày, tính độc lập và khả năng tổ chức công việc và một số kỹ

năng khác) phù hợp với từng chức danh vị trí làm việc khác nhau trong tổ

chức.

Kinh nghiệm làm việc là thể hiện sự trải nghiệm trong công việc qua

thời gian làm việc, kinh nghiệm xử lý, có thể gọi đó là thâm niên. Ngƣời

nhiều kinh nghiệm có thể giải quyết cơng việc nhanh chóng và thuần thục.

Kinh nghiệm làm việc kết hợp với trình độ, kỹ năng xử lý cơng việc và khả

năng nghiên cứu công nghệ mới tạo thành sự lành nghề trong công việc mà

không qua một lớp đào tạo cụ thể nào, nó là kiển thức tổng hợp của quá trình

học tập và làm việc lâu dài của ngƣời lao động.  Tâm lực nguồn nhân lực

Phẩm chất đạo đức, nhân cách, thái độ và tác phong làm việc cũng

đƣợc coi là một tiêu chí khơng thể thiếu trong việc đánh giá chất lƣợng nguồn

nhân lực CNTT. Nguồn nhân lực chất lƣợng cao phải là lực lƣợng lao động có

đạo đức nghề nghiệp đƣợc thể hiện nhƣ: yêu nghề, say mê với cơng việc, có

tính kỷ luật và có trách nhiệm với cơng việc mà mình đảm nhiệm, sẵn sàng

vƣợt qua khó khăn để khng định bản thân, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích

chung của tập thể. Cao hơn cả đạo đức nghề nghiệp cịn thể

hiện ở sự mong

muốn đóng góp tài năng, trí tuệ, cơng sức của mình vào sự nghiệp phát triển

chung của đất nƣớc. Nâng cao phẩm chất đạo đức cho các các bộ đó chính là

nâng cao: tính kỷ luật, tính tự giác, tinh thần hợp tác, tác phong lao động, tinh

thần trách nhiệm...

Tâm lý làm việc là vấn đề nội tâm chủ quan của mỗi cá nhân, mỗi

ngƣời trong tổ chức. Tâm lý làm việc có thể chịu ảnh hƣởng của các yếu tố

khách quan và chủ quan. Ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan dẫn đến nội

tâm chủ quan có thể là: chế độ thù lao của tổ chức, đánh giá sự thực hiện cơng

việc, bầu khơng khí làm việc tại nơi làm việc, thời gian làm việc, bản thân

công việc, khả năng mắc bệnh nghề nghiệp... Các yếu tố chủ quan chủ yếu

phụ thuộc vào khí chất, tính cách của mỗi ngƣời. Tuy nhiên, khn khổ và nội

quy của tổ chức là hàng rào để họ thực hiện chức trách và nhiệm vụ theo lý trí

và tƣ duy khoa học.

Nhƣ vậy, nâng cao tâm lực là cơng tác động viên, kích

thích sức mạnh

bên trong ngƣời lao động hay còn gọi là năng lực ý trí của họ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w