Kiểm tốn Nhà nƣớc (KTNN) đã có sự phát triển cả về quy mơ và các
dịch vụ, tiện ích phục vụ hoạt động của ngành. Ứng dụng CNTT trong hoạt
động kiểm toán ngày càng đƣợc quan tâm và phát triển đồng bộ trong toàn
ngành theo hƣớng từng bƣớc hiện đại hóa. Để đáp ứng yêu cầu phát triển của
KTNN, việc xây dựng các phần mềm ứng dụng vào hoạt động của KTNN và
đầu tƣ hạ tầng CNTT phục vụ cho việc triển khai các phần mềm ứng dụng
trong thời gian tới là rất cần thiết và cấp bách để tiến tới hiện đại hố cơng tác
kiểm tốn, tiến tới mơ hình Chính phủ điện tử trong KTNN, góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động kiểm tốn của KTNN. u cầu này đặt ra địi hỏi đối
với KTNN phải có những chính sách nâng cao chất lƣợng nhân lực CNTT cả
về trình độ kiến thức cơng nghệ cũng nhƣ nghiệp vụ kiểm toán CNTT. Trong
những năm qua, KTNN đã thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực CNTT của
mình nhƣ:- Hồn thiện cơ chế, chính sách tuyển dụng nguồn nhân lực: Số lƣợng
cán bộ chuyên trách CNTT hiện tại cịn q ít, chất lƣợng cơng chức tuyển
dụng còn nhiều hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động của KTNN. Để
nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng nhân lực CNTT, KTNN cần có cơ
chế, chính sách tuyển dụng phù hợp với các đặc thù của ngành CNTT. Cần
xác định yêu cầu tuyển dụng, cần đổi mới nội dung và hình thức thi tuyển
theo hƣớng gắn với yêu cầu công việc thực tế và chất lƣợng đề thi đảm bảo
theo từng vị trí cần tuyển dụng.
- Về chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức CNTT đã có những tiến
bộ đáng kể. Công tác đào tạo hàng năm đã giúp nâng cao trình độ chun
mơn cho cán bộ kỹ thuật của KTNN. Hình thức đào tạo tƣơng đối phong phú,
đa dạng và đã chú ý đến việc phân loại các đối tƣợng, chú trọng đến việc đào
tạo chuyên gia trong lĩnh vực CNTT nhằm nâng cao kiến thức chuyên sâu đáp
ứng yêu cầu, đòi hỏi phát triển của thực tiễn. Mở rộng quan hệ hợp tác, tranh
thủ đƣợc sự hỗ trợ đào tạo từ bên ngồi thơng qua các dự án đào tạo.
- Chính sách đãi ngộ đối với nguồn nhân lực này cũng có những
chuyển biến tích cực theo hƣớng ghi nhận, khen thƣởng đối với sự đóng góp
của một bộ phận nhân lực CNTT thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, có độ
phức tạp cao.- Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ CBCC, xây dựng tiêu chuẩn cụ thể về
năng lực, phẩm chất đạo đức và trình độ của hệ thống chức danh lãnh đạo
KTNN, trong đó, khơng chỉ là năng lực chuyên môn mà cần chú trọng đến
tiêu chuẩn năng lực lãnh đạo, quản lý; căn cứ vào quy hoạch các chức danh
lãnh đạo, giới thiệu những nhân tố mới thực sự có đức, có tài, có triển vọng
phát triển, nhất là cán bộ trẻ, cán bộ nữ để bảo đảm tính kế thừa, phát triển
liên tục của đội ngũ lãnh đạo.
- Có chế độ quản lý chặt chẽ đội ngũ cán bộ, các cấp uỷ, thủ trƣởng các
đơn vị phải nắm chắc từng cán bộ, cả về đức, tài và tình trạng sức khỏe[17].
CHƢƠNG 2 2