Thực trạng hoạt động quản lý nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 83 - 92)

CNTT của KBNN Việt

NamVới sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, việc ứng dụng

CNTT trong hệ

thống Kho bạc vừa là yếu tố hỗ trợ, vừa là yếu tố thúc đẩy và tác động mạnh

mẽ đến việc hoàn thiện các quy trình tác nghiệp và quản lý điều hành, nhất là

khi toàn hệ KBNN đang hƣớng tới mục tiêu Kho bạc điện tử. Là cơ quan

quản lý Nhà nƣớc, phục vụ các đối tƣợng có quan hệ với ngân sách Nhà nƣớc,

bao gồm nhiều mảng nghiệp vụ chuyên môn và khối lƣợng giao dịch lớn,

phức tạp nhƣ KBNN thì việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động nghiệp vụ

là cực kỳ quan trọng. Chính vì thế, quan điểm và nhận thức tích cực của ban

lãnh đạo về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT có ý nghĩa tiên quyết

cho mọi hoạt động nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

CNTT của KBNN

Việt Nam.

Ban lãnh đạo ngày càng nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn

nhân lực CNTT đối với sự phát triển của KBNN. Tuy nhiên, do chƣa chú

trọng đến đặc thù riêng của nguồn nhân lực CNTT nên việc hoạch định chiến

lƣợc phát triển nguồn nhân lực CNTT làm cơ sở cho các hoạt động nâng cao

chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT cịn mang tính thụ động.  Về chính sách thu hút và tuyển dụng nguồn nhân lực CNTT

Trong thời gian qua, đối với nguồn nhân lực CNTT, KBNN Việt Nam

chƣa có chính sách thu hút riêng đối với đội ngũ cán bộ CNTT chuyên trách.

Việc thu hút nguồn nhân lực chủ yếu thông qua thi tuyển chung theo chỉ tiêu

đƣợc đề ra, từ năm 2010 đến 2013 việc tuyển dụng khơng xác định rõ từng vị

trí việc làm. Tuy nhiên từ 2013 đến nay đã có hình thức tuyển dụng theo từng

vị trí việc làm khác nhau, nhƣng một khó khăn gặp phải là một số vị trí quan

trọng lại khơng thể tuyển đƣợc ứng viên nào nhƣ Quản trị cơ sở dữ liệu, An

ninh thơng tin... Bên cạnh đó, KBNN cũng thực hiện tiếp nhận không qua thi

tuyển đối với ngƣời có trình độ đào tạo từ đại học trở lên, có kinh nghiệm

cơng tác trong ngành, lĩnh vực CNTT tại vị trí đƣợc tuyển dụng từ 05 năm trở

lên, đáp ứng đƣợc ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng. Số lƣợng

này không nhiều, từ năm 2013 đến 2015, KBNN chỉ thực hiện tiếp nhận đƣợc

04 cán bộ CNTT có kinh nghiệm 05 năm cơng tác trở lên ở vị trí phát triển

ứng dụng, các vị trí đang thiếu và khó tuyển qua hình thức thi tuyển lại khơng

có ứng viên nào. Nhìn chung, các chính sách thu hút nguồn nhân lực nhƣ môi

trƣờng làm việc, chế độ đãi ngộ chƣa tạo đƣợc bƣớc đột phá để thu hút đội

ngũ cán bộ CNTT có trình độ cao cho KBNN Việt Nam.

Việc tuyển dụng nhân viên CNTT làm việc tại KBNN phải

căn cứ vào

kế hoạch phát triển của ngành, nhu cầu của đơn vị để tính tốn, xác định số

lƣợng công chức cần tuyển dụng. Quá trình tuyển dụng đều phải thực hiện

theo quy định tuyển dụng chung của toàn ngành bao gồm các bƣớc sau:

Bước 1: Xác định công việc và nhu cầu tuyển dụng nhân sự

Hàng năm, Cục CNTT căn cứ vào nhu cầu sử dụng công chức làm

CNTT trong toàn đơn vị để xây dựng kế hoạch tuyển dụng về số lƣợng cần

tuyển, các vị trí cần tuyển và tổng hợp đề xuất nhu cầu nhân lực CNTT của

từng đơn vị. Sau đó, gửi Vụ Tổ chức cán bộ xem xét nhu cầu, đối chiếu với

chỉ tiêu biên chế đƣợc duyệt, tổng hợp, trình lãnh đạo Kho bạc ban hành kế

hoạch tuyển dụng.

Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự

Sau khi có thơng báo bổ sung nhân sự, KBNN tiến hành ra thông báo

tuyển dụng nhân sự công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, trang

cổng thơng tin điện tử của Bộ tài chính và Kho bạc Nhà nƣớc về số lƣợng cần

tuyển, yêu cầu về tiêu chuẩn từng vị trí cần tuyển, hồ sơ dự tuyển, trình độ,

thời hạn, địa điểm nhận hồ sơ…

Bước 3: Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ

Thời hạn nhận hồ sơ của ngƣời đăng ký dự tuyển trong 05 ngày và sau

30 ngày kể từ ngày thông báo tuyển dụng. Vụ Tổ chức cán bộ sẽ tiến hành

việc thu nhận hồ sơ, đăng ký tuyển dụng theo các tiêu chuẩn, điều kiện trong

Đề án tuyển dụng đã đƣợc phê duyệt.

Bước 4: Tổ chức thi tuyển

Thí sinh đăng ký dự tuyển vào chuyên viên CNTT phải tham dự 03

môn thi sau: (1) Môn kiến thức chung: Kiến thức quản lý nhà nƣớc về kinh tế,

tài chính; Luật cán bộ, cơng chức; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu

tổ chức của KBNN; (2) Môn nghiệp vụ chuyên ngành: Kiến thức chung về

cơng nghệ thơng tin, hệ điều hành; lập trình; cơ sở dữ liệu; quản trị mạng và

truyền thơng; (3) Môn ngoại ngữ. Kết quả đƣợc quyết định theo nguyên tắc

lấy từ điểm cao nhất đến hết chỉ tiêu. Điểm thi và kết quả tuyển dụng đƣợc

thông báo công khai.

Bước 5: Tuyển dụng

Thí sinh trúng tuyển sẽ đƣợc Tổng Giám đốc KBNN ra quyết định về

việc tuyển dụng và phải trải qua 01 năm tập sự. Trong thời gian tập sự công

chức mới tuyển dụng đƣợc hƣớng dẫn và đánh giá quá trình nghiên cứu và

làm việc tại vị trí đƣợc tuyển dụng, sau 01 năm tập sự những cơng chức nào

Quy trình tuyển dụng đƣợc tiến hành chặt chẽ, công khai, khách quan

và khoa học theo đúng quy chế tuyển dụng của KBNN Việt Nam; Tuy nhiên

nguồn tuyển dụng nhân lực CNTT có trình độ chun mơn cao ít, do chƣa có

những chính sách đãi ngộ nhằm thu hút đƣợc nguồn nhân lực từ bên ngoài.

Điều kiện tuyển dụng là: tốt nghiệp loại khá ở chuyên ngành CNTT, điện tử

viễn thông tại các trƣờng đại học công lập cũng là một trở ngại trong tuyển

dụng. Bên cạnh đó quy trình tuyển dụng cịn mang tính chất hành chính, thủ

tục dẫn đến thời gian tuyển dụng kéo dài, đến khi thơng báo kết quả thì nhiều

ứng viên đã tìm đƣợc cơng việc mới.

Bảng 3.10: Tình hình tuyển dụng cán bộ CNTT tại Cục CNTT năm 2010 2012 Tiêu chí 2011 2012 2013 2014 Chỉ tiêu tuyển dụng 1034 10 12 7 9 42 9 27 58 12 21 8 20 64 10 23 11 20 Số lƣợng thí sinh dự thi Số lƣợng thí sinh trúng tuyển Số thí sinh trƣợt mơn kiến thức chung

Số thí sinh trƣợt mơn tiếng anh Số thí sinh trƣợt mơn chun ngành

18 9

5 6 17

(Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ - KBNN)

Từ bảng số liệu trên cho thấy những năm qua, việc tuyển dụng những

cán bộ giỏi theo yêu cầu vị trí tuyển dụng ngày càng khó khăn. Số lƣợng ứng

viên ngày càng đơng nhƣng chất lƣợng lại khơng đáp ứng u cầu đặt ra. Số

thí sinh chủ yếu không trúng tuyển do môn thi kiến thức

chung và môn

chuyên ngành không đạt yêu cầu là khá cao. Từ năm 2013, nhu cầu về nguồn

nhân lực CNTT tăng lên và hình thức đề thi ứng với từng vị trí việc làm khác

nhau nên mơn thi chun ngành yêu cầu địi hỏi trình độ cao hơn khiến số thí

sinh trƣợt mơn này nhiều hơn. Mặc dù chỉ tiêu tuyển dụng ngày càng nhiều

nhƣng số lƣợng trúng tuyển không đủ với yêu cầu đặt ra, năm 2013 chỉ tiêu

tuyển dụng là 27 ngƣời nhƣng chỉ trúng tuyển đƣợc 12 ngƣời. Hiện nay, số

lƣợng thí sinh trúng tuyển chủ yếu là sinh viên các trƣờng đại học, chƣa có

kinh nghiệm cơng tác trong lĩnh vực tuyển dụng. Do đề thi thƣờng mang tính

học thuyết, thiếu tính thực tế trong kinh nghiệm làm việc nên hầu nhƣ những

ứng viên có năng lực và kinh nghiệm làm việc thực sự là khơng trúng tuyển.

Vì vậy, việc tuyển dụng mới chỉ đáp ứng đƣợc yêu cầu bổ sung về mặt số

lƣợng thiếu hụt mà chƣa thực sự thể hiện về mặt chất lƣợng và khả năng thu

hút ngƣời tài.

Về chính sách đào tạo, bồi dưỡng

Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của nguồn lực CNTT trong hoạt

động ngành Kho bạc, đặc biệt trong điều kiện hội nhập, tự do cạnh tranh, với

sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin,

KBNN tiến hành đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân lực CNTT để có thể đáp

ứng đƣợc các yêu cầu về trình độ trong thực hiện nhiệm vụ. Công tác đào tạo,

bồi dƣỡng đƣợc Ban lãnh ln quan tâm nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ,

công chức về mọi mặt nhƣ: Chuyên môn, nghiệp vụ; trình độ lý luận chính trị;

bồi dƣỡng lãnh đạo; quản lý nhà nƣớc để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Trình tự

thực hiện cơng tác đào tạo nhƣ sau:

Xác định nhu cầu đào tạo: Ngay từ đầu năm, cán bộ, công chức đƣợc

đăng ký kế hoạch đào tạo trong năm của bản thân để lãnh đạo xem xét, phê

duyệt. Nhu cầu đào tạo đƣợc lập theo hƣớng dẫn của Trƣờng nghiệp vụ

KBNN, Cục CNTT dựa vào nhu cầu đào tạo của các đơn vị gửi lên để xây

dựng kế hoạch đào tạo các ngành nghề, cấp, trình độ và loại hình đào tạo, dự

tốn kinh phí…gửi lên Trƣờng Nghiệp vụ KBNN.

Lựa chọn đối tượng đào tạo: Các chỉ tiêu phân bổ đi học tập

trong và

ngoài nƣớc đều đƣợc thông báo công khai đến từng đơn vị. Trên cơ sở đề

nghị của cá nhân và đơn vị, lãnh đạo Cục CNTT rà soát các điều kiện, tiêu 77

chuẩn để lựa chọn cán bộ đủ điều kiện và phù hợp với yêu cầu đào tạo để cử

đi học. Khi lựa chọn nhân sự đi đào tạo thì căn cứ vào thực tế cơng việc; nhu

cầu; nguyện vọng và động lực của nhân sự.Tổ chức đào tạo: Quá trình đào tạo đƣợc tổ chức tại các địa điểm của

Trƣờng nghiệp vụ KBNN hoặc tại các trung tâm đào tạo về

CNTT.

Bảng 3.11: Số lƣợng cán bộ CNTT KBNN tham gia đào tạo 2010 - 2013 Đơn vị tính: Lượt người

Năm 2010 2011 2012 2013

Tổng số 157

3

291 274 295

1

Đào tạo sau đại học chuyên ngành CNTT

Đào tạo ngạch công chức

2 0

45 95 80 87

Bồi dƣỡng kiến thức chuyên sâu về

CNTT 109 196 194 207

(Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ, KBNN)

Từ bảng trên cho thấy, hình thức đào tạo nâng cao chất lƣợng cho cán

bộ CNTT rất phong phú, đa dạng, không chỉ về chuyên mơn lĩnh vực CNTT

mà cịn có các kỹ năng nghề nghiệp khác, phù hợp với yêu cầu địi hỏi của

cơng việc. Tuy nhiên, Số lƣợng cán bộ đƣợc cử đi học sau đại học rất ít là do

yêu cầu chặt chẽ về trình độ ngoại ngữ và chun mơn. Mặt khác, số ngƣời

tham gia đào tạo sau đại học về lĩnh vực CNTT là rất ít, chủ yếu cán bộ

thƣờng tự túc kinh phí học tập ở lĩnh vực Kinh tế, tài chính… Ngồi các các lớp đào tạo theo nhu cầu kế hoạch hàng năm, số lớp đào

tạo chuyển giao cơng nghệ theo gói thầu hay của Bộ Tài chính tổ chức cũng

diễn ra tƣơng đối nhiều. Điều này khiến cho việc sắp xếp, cử cán bộ đi đào

tạo gặp rất nhiều khó khăn, có những cán bộ phải tham gia rất nhiều lớp trong

cùng một thời điểm, có những lớp thiếu chỉ tiêu số lƣợng phải cử cán bộ

khơng đúng với vị trí cơng việc tham gia. Nhiều nhóm vị trí làm việc có số

cán bộ tham gia đào tạo quá đơng cùng một lúc, khơng có ngƣời hỗ trợ xử lý

công việc ở cơ quan. Cán bộ tham gia đào tạo vừa phải đi học, vừa tranh thủ

về cơ quan xử lý công việc khiến cho hoạt động nâng cao chất lƣợng nguồn

nhân lực thông qua đào tạo không mang lại hiệu quả thực tế. Tuy nhiên nhìn

chung đội ngũ cán bộ CNTT sau khi đào tạo có kỹ năng và trình độ chun

mơn xử lý cơng việc tốt hơn so với trƣớc khi chƣa đƣợc đào tạo, thể hiện ở

chỗ ln ln hồn thành công việc đƣợc giao đúng thời hạn.  Về chính sách tiền lương, đãi ngộ

Tiền lƣơng là một trong những động lực kích thích con ngƣời làm việc

hăng hái, nhƣng đồng thời nó cũng là một trong những nguyên nhân gây ra sự

trì trệ, bất mãn, hoặc từ bỏ tổ chức. Tất cả đều tuỳ thuộc vào chính sách lƣơng

bổng mà tổ chức đề ra có phù hợp hay không.

Mức chi tiền lƣơng, tiền công đối với công chức, viên chức, ngƣời lao

động hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của

Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan

hành chính nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp của Cục CNTT bình qn khơng vƣợt

q 1,8 lần mức lƣơng đối với công chức do nhà nƣớc quy định. Việc phân

phối đƣợc cụ thể nhƣ sau:

- Tiền lƣơng theo chế độ nhà nƣớc quy định (1 lần lƣơng) và các khoản

đóng góp theo lƣơng: thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nƣớc.

Tiền lƣơng tăng thêm (phần tiền lƣơng không quá 0,8 lần): Các loại

-

phụ cấp lƣơng đƣợc tính để chi tiền lƣơng tăng thêm bao gồm phụ cấp chức

vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên vƣợt khung

theo quy định. Phần tiền lƣơng tăng thêm theo dự toán KBNN cấp (sau khi để

lại mức 0,2 lần) đƣợc phân phối cùng kỳ lƣơng hàng tháng tƣơng ứng với kết

quả công việc, thời gian cơng tác nhƣ sau: Cơng chức hồn thành nhiệm vụ

đƣợc giao; đảm bảo số ngày công lao động trong tháng theo quy định; chấp

hành nghiêm chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà

nƣớc; chấp hành nội quy, quy chế làm việc của cơ quan KBNN và hệ thống

KBNN; không trong thời gian xem xét kỷ luật, thời gian thi hành quyết định

kỷ luật đƣợc hƣởng 100% phần tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng.

- Phần còn lại của tiền lƣơng tăng thêm (mức tiền

lƣơng tăng thêm

theo dự toán KBNN cấp trừ đi mức tiền lƣơng tăng thêm hàng tháng đã thanh

tốn cho cơng chức) đƣợc tính trên cơ sở bình xét A, B, C của từng tháng theo

quy định của KBNN.- Ngồi ra, cán bộ cơng chức CNTT cịn đƣợc hƣởng phụ cấp độc hại

100.000VNĐ/tháng. Trong trƣờng hợp đặc biệt theo yêu cầu

của Lãnh đạo

phải làm thêm ngồi giờ hành chính, ngày lễ, ngày nghỉ hàng tuần sẽ đƣợc bố

trí nghỉ bù; Trƣờng hợp khơng thể giải quyết nghỉ bù thì trả lƣơng theo chế độ

làm thêm giờ. Mức thanh toán tiền lƣơng làm thêm giờ thực hiện theo quy

định tại Thông tƣ liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/1/2005 của

Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện chế độ trả lƣơng làm việc

vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức. Tiền lƣơng

làm thêm giờ đƣợc thanh tốn tối đa khơng q 200giờ/năm/ngƣời và đƣợc

thanh tốn theo quy định.

Về cơ bản KBNN chi trả lƣơng cho các cán bộ cơng chức CNTT chƣa

thực hiện theo vị trí cơng việc (trừ các chức danh lãnh đạo) hay theo mức độ

phức tạp, u cầu chun mơn của vị trí cơng việc đó mà tiền lƣơng đƣợc trả

theo số ngày công lao động trong tháng. Do đó, có những vị trí cơng việc

nhiều năm nay khơng thể tuyển đƣợc ứng viên do có mức lƣơng khơng tƣơng

xứng.

Việc nâng bậc lƣơng hàng năm còn thực hiện thuần túy theo niên hạn.

Những cán bộ làm tốt cũng nhƣ chƣa hoàn thành nhiệm vụ đều đƣợc nâng

lƣơng đúng thời điểm nhƣ nhau. Những cán bộ có đủ thời gian cơng tác và có

thành tích trong cơng tác (Chiến sĩ thi đua ngành tài chính, Bằng khen Bộ Tài 80

chính…) đƣợc nâng lƣơng trƣớc hạn, tuy nhiên việc xét thành tích hàng năm

chƣa thực chất, vẫn còn dựa theo nhận xét đánh giá mang tính hình thức, rập

khn. Về kế hoạch sử dụng và quy hoạch cán bộ

Về kế hoạch sử dụng cán bộ: Công tác quản lý cán bộ CNTT tại

KBNN

đƣợc thực hiện theo quy định của Nhà nƣớc, hƣớng dẫn của KBNN. Vụ Tổ

chức cán bộ đã phối hợp với Cục CNTT, lãnh đạo các đơn vị, cá nhân, tổ

chức thực hiện và đƣợc lãnh đạo phê duyệt. Việc bố trí nhân lực cần phải căn

cứ vào năng lực của công chức. Muốn thế cần phải đánh giá xem với năng lực

và phẩm chất đó có phù hợp với cơng việc mà tổ chức cần giao hay khơng.

Việc bố trí, sử dụng cơng chức sau khi thi tuyển đƣợc thực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 83 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w