Việt Nam
CNTT đang đƣợc ứng dụng ngày càng rộng rãi trong hoạt động nghiệp
vụ Kho bạc, đặt ra địi hỏi đối với KBNN phải có những chiến lƣợc phát triển
nguồn nhân lực CNTT, trong đó chiến lƣợc về việc nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực CNTT là vơ cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến việc
thực hiện thành công các chiến lƣợc phát triển của KBNN trong tƣơng lai.
KBNN đã đƣợc chính phủ phê duyệt chiến lƣợc phát triển KBNN đến
năm 2020. Chiến lƣợc đã định hƣớng với mục tiêu là “xây dựng KBNN hiện
đại, hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển ổn định, vững chắc trên cơ sở
cải cách thể chế chính sách, hồn thiện tổ chức bộ máy, gắn với hiện đại hóa
cơng nghệ và phát triển nguồn nhân lực để thực hiện tốt các chức năng: Quản
lý quỹ ngân sách nhà nƣớc (NSNN), các quỹ tài chính nhà nƣớc và các quỹ
khác của Nhà nƣớc đƣợc giao quản lý; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà
nƣớc; thực hiện việc huy động vốn cho NSNN và cho đầu tƣ phát triển thơng
qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật
nhằm tăng cƣờng năng lực, hiệu quả và tính cơng khai, minh bạch trong quản
lý các nguồn lực tài chính của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, các nội dung về nguồn
nhân lực CNTT trong chiến lƣợc cịn mang tính chất chung trong chiến lƣợc
phát triển toàn hệ thống của ngành Kho bạc, chƣa có các hoạch định chiến
lƣợc về phát triển nguồn nhân lực CNTT, đặc biệt các hoạt động cụ thể để
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT. Do chƣa có chiến lƣợc phát triển
nguồn nhân lực CNTT của toàn ngành nên các hoạt động nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực CNTT tại các đơn vị thuộc KBNN cịn mang tính thụ động,
thƣờng thực hiện khi có yêu cầu từ Vụ Tổ chức cán bộ,
3.2.2.1. Nâng cao thể lực
Quan điểm của lãnh đạo KBNN là ln quan tâm chăm sóc đến sức
khỏe đội ngũ nhân lực của KBNN để từ đó nâng cao hiệu quả cơng việc, lãnh
đạo KBNN đã có nhiều hình thức để nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực nói
chung và nhân lực CNTT nói riêng trong thời gian qua, cụ thể là:
-Về chăm sóc sức khỏe định kỳ cho nguồn nhân lực nói chung và nhân
lực CNTT nói riêng: Hàng năm, theo định kỳ 01 năm/1 lần KBNN
liên kết với
các Trung tâm y tế lớn tiến hành kiểm tra định kỳ sức khỏe của cán bộ công
chức tại ngay cơ quan KBNN nhằm phát hiện kịp thời những bệnh hiểm
nghèo, bệnh mãn tính, bệnh nghề nghiệp,… của cơng chức để điều trị, chăm
sóc. Trong giai đoạn 2010 – 2015, có thể nói cơng tác chăm sóc
sức khỏe đã
góp phần nâng cao thể chất, sức khỏe cho nguồn nhân lực
CNTT, đẩy lùi bệnh
tật, tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên yên tâm cơng tác, gắn bó và cống hiến
cho KBNN.
Cơng tác chăm sóc sức khỏe đã đƣợc ban lãnh đạo KBNN hết sức chú
trọng, số ngƣời đƣợc tƣ vấn dinh dƣỡng và cấp phát thuốc miễn phí qua các
năm ngày càng tăng nhằm giúp tăng cƣờng sức khỏe, sức đề kháng chống
chịu lại với điều kiện bất lợi của môi trƣờng và điều kiện làm việc. Tình hình
hoạt động chăm sóc sức khỏe nguồn nhân lực CNTT đƣợc thể hiện qua bảng
sau:
Bảng 3.5: Tình hình chăm sóc sức khỏe nguồn nhân lực CNTT của
KBNN Việt
Nam Đơn vị: Lượt người
Năm Nội dung 2013 2014 575 269 2015 636 376 Khám SK định kỳ 530 234 Cấp phát thuốc miễn phí 59
Cấp phát thuốc bổ, thực phẩm chức năng Tƣ vấn sức khỏe, dinh dƣỡng Vệ sinh dịch tễ 287 530 4 321 575 5 369 636 5 (Nguồn: Cục CNTT – KBNN)
Đối với ngành CNTT nói chung thì nhân lực ngày càng đƣợc trẻ hóa
và tỷ lệ lao động nam ln nhiều hơn nữ, chính vì vậy tình trạng sức khỏe
nguồn nhân lực CNTT thể hiện chủ yếu ở cơ cấu lực lƣợng lao động về độ
tuổi và giới tính. Kết quả nâng cao chất lƣợng thể lực đƣợc thể hiện qua
biểu sau:
Bảng 3.6: Kết quả khám sức khỏe nguồn nhân lực CNTT của KBNN Loại sức khỏe Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 STT 1 2 3 4 Loại I Loại II Loại III Loại IV 86 98 74 9 94 173 81 9 92 159 88 98 135 121 9 102 129 113 7 107 133 97 10 7 (Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ - KBNN)
Qua bảng 3.6 trên cho thấy, hàng năm nhờ những hoạt động nâng cao
chất lƣợng thể lực và cơ cấu lao động ngày càng trẻ hóa mà số cán bộ có
sức khỏe tốt (sức khỏe loại I) đƣợc tăng lên. Với tính chất và đặc thù ngành
CNTT luôn làm việc với một cƣờng độ cao, nhiều áp lực thì sức khỏe của
nguồn nhân lực ngày càng cải thiện rõ rệt qua từng năm nhƣ vậy cho thấy
rằng những hoạt động nhằm nâng cao thể lực tại KBNN hiện nay là khá
hợp lý. Với sức khỏe tốt nhƣ vậy thì nguồn nhân lực CNTT về cơ bản đáp
ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi của công việc đƣợc giao. Tuy nhiên, ngƣời có
sức khỏe tốt lại thƣờng tập trung vào những nguồn nhân lực trẻ, ít kinh
nghiệm hơn.
Nhìn chung , sƣc khoe cua đội ngũ nhân lực nói chung và nhân lựć ̉ ̉
CNTT trong KBNN nói riêng ln đƣơc
cơng viêc . Nêu co cán bộ đau ôm, ban lãnh đạo KBNN luôn giai quyê
chê đô kip thơi theo đung quy điṇh cua Nh à nƣớc cũng nhƣ Quy chế của
̉
̣ đam bao đu yêu
cẩ ̉ ̉ ̀u đ ể thực hiện
̣ ́ ́ ́ ̉ ́t cać
́ ̣ ̣ ̀ ́
KBNN.
- Bố trí thời gian làm việc và nghỉ ngơi cho nguồn nhân lực CNTT:
KBNN bố trí lịch làm việc và nghỉ ngơi hợp lý cho mỗi cán bộ
cơng chức tại
KBNN nói chung và đặc biệt đối với cán bộ CNTT. Đầu mỗi tháng, mỗi quý
ban lãnh đạo có kế hoạch phân cơng công tác cho từng bộ phận... Căn cứ khối
lƣợng công việc và số cán bộ nhân viên làm trong bộ phận CNTT để tổ chức
triển khai cho phù hợp với năng lực, trình độ chun mơn. Nhìn chung, việc
bố trí nguồn nhân lực CNTT của KBNN là tƣơng đối hợp lý, khoa học, tuy
nhiên, mấy năm gần đây, do khối lƣợng công việc ngày càng nhiều, đồng thời
số lƣợng cán bộ cịn thiếu, vì thế để kịp tiến độ cơng việc ban
lãnh đạo KBNN
vẫn phải bố trí cho cán bộ cơng chức làm trong lĩnh vực CNTT làm thêm giờ
nhiều hơn định mức 200 giờ mỗi năm, điều này dẫn đến ảnh hƣởng sức khỏe
của cán bộ cũng nhƣ chất lƣợng công việc.
- Xây dựng mơi trường văn hóa: Việc quan tâm tạo dựng mơi trƣờng
văn hóa cũng đƣợc các cấp lãnh đạo và cơng đồn quan tâm, chú trọng.
KBNN đã cụ thể hóa Quy chế dân chủ, quy định cụ thể mối
quan hệ giữa các
bộ phận, các đồng nghiệp, quan tâm đến việc giữ gìn sự đồn kết nhất trí, hợp
tác, tin cậy, giúp đỡ nhau trong sinh hoạt và công việc, tạo bầu khơng khí thân
mật giữa những đồng nghiệp với nhau, các quy trình giải quyết cơng việc,
phối kết hợp với nhau trong công tác cũng đƣợc Ban lãnh đạo
KBNN quan
tâm hồn thiện với tinh thần cơng khai, dân chủ và tiến bộ... Nhờ đó, đã tạo ra
đƣợc bầu khơng khí làm việc thân thiện, đoàn kết, thống nhất. Giảm thiểu
đƣợc các mâu thuẫn nội bộ giúp cán bộ cơng chức có hứng thú trong công
việc, yêu nghề, yên tâm công tác và cống hiến phục vụ cho KBNN.
Về đời sống tinh thần người lao động: Đối với cán bộ công chức
của
-
của KBNN nói chung và cán bộ CNTT nói riêng, hàng năm, ngồi cơng việc
thƣờng ngày, họ còn đƣợc chăm sóc đến đời sống văn hóa, tình thần thơng
qua các hoạt động thể thao nhƣ thƣờng xuyên tổ chức các giải bóng đá, cầu
lơng, bóng bàn, tennis và các giải mang tính chất phong trào nhân những ngày
lễ lớn, ngày kỷ niệm của đất nƣớc, ngày truyền thống, của ngành để cơng
chức có sân chơi, có điều kiện giao lƣu, rèn luyện sức khỏe và giải tỏa áp lực
trong cơng việc. Ngồi ra, hàng năm đội ngũ cán bộ cơng chức ở KBNN cịn
đƣợc hƣởng nhiều chế độ khác nhƣ: tổ chức các chuyến thăm quan trong và
ngoài nƣớc, thực hiện chế độ hàng năm đối với ngƣời lao động bằng các vật
chất cụ thể nhƣ thƣởng tiền hoặc hiện vật cho những cán bộ có thành tích tốt
trong cơng việc...
3.2.2.2. Nâng cao trí lực
Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của nguồn lực CNTT trong hoạt
động ngành Kho bạc, đặc biệt trong điều kiện hội nhập, tự do cạnh tranh, với
sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin,
KBNN tiến hành đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân lực CNTT của mình cả
về trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp
để có thể đáp ứng đƣợc các u cầu về trình độ trong hồn cảnh mới.
Trình độ chun mơn nghiệp vụ là điều kiện tiên quyết trong thực hiện
các nhiệm vụ và tạo ra sản phẩm cơng việc. Trình độ là mức độ về sự hiểu
biết, về kỹ năng đƣợc xác định hoặc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào
đó thể hiện ở văn bằng chứng chỉ mà mỗi ngƣời lao động nhận đƣợc thông
qua quá trình học tập. Trong thời đại bùng nổ của công nghệ và trong q
trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì địi hỏi KBNN phải có đội
ngũ cơng chức có trình độ chun mơn kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu cơng việc
ngày càng cao. Ngồi việc yêu cầu cao hơn ngay từ tuyển dụng đầu vào thì
hàng năm KBNN cũng tổ chức các lớp học nâng cao trình độ chun mơn cho
các cán bộ của KBNN ở trong và ngoài nƣớc ở các cấp bậc cao nhƣ đào tạo
trình độ thạc sĩ và tiến sĩ. Trong những năm qua, nguồn nhân lực CNTT của
KBNN có những thay đổi cơ bản về trình độ của cơng chức thể hiện qua bảng
số liệu sau:
Bảng 3.7: Thống kê trình độ chun mơn của nguồn nhân lực CNTT của
KBNN Việt Nam
Trình độ chun mơn /
văn hóa Cao
Tổng số Trênđại học Năm Tỷ lệ (%) Đại học Tỷ lệ đẳng/ Tỷlệ (%) trung (%) cấp Tỷ lệ (%) Khác 2 2 2 013 363 014 351 015 344 6 4 4 1.65 1.14 1.16 268 271 273 73.8 77.2 79.4 15 13 11 4.1 3.7 3.2 75 63 56 20.7 17.9 16.3 (Nguồn: Cục CNTT – KBNN)
Số liệu ở bảng 3.7 cho thấy, nhờ có sự quan tâm, tạo điều kiện học tập
của Ban lãnh đạo KBNN mà trình độ kiến thức và học vấn của cán bộ CNTT
ngày càng đƣợc cải thiện. Số lƣợng cán bộ có trình độ đại học cao nhất là
79.4% và trình độ cao đng, trung cấp giảm xuống còn 3.2%, đây
là lực lƣợng
lao động có trình độ đào tạo cơ bản có thể đáp ứng, tiếp cận và đảm nhiệm
đƣợc các nghiệp vụ của ngành. Tỷ lệ cán bộ không đƣợc đào tạo chuyên
ngành CNTT vẫn còn chiếm tỷ lệ lớn, số lƣợng này thƣờng tập trung tại các
KBNN tỉnh, nguyên nhân là do tại các đơn vị tỉnh thƣờng có các cán bộ kiêm
nhiệm từ vị trí cơng việc khác chuyển sang hoặc từ KBNN huyện chuyển lên.
Trong những năm qua, thực tế cho thấy hàng năm số lƣợng cán bộ CNTT
đƣợc cử đi đào tạo sau đại học là rất ít, một số cán bộ tự học bằng kinh phí cá
nhân nhƣng khơng đúng chuyên ngành, thƣờng chỉ học các chuyên ngành
khác nhƣ: Kế toán, Quản trị kinh doanh, Quản lý kinh tế,... Số
lƣợng cán bộ
trình độ trên đại học chuyên ngành CNTT tập trung chủ yếu tại TW lại có xu
hƣớng giảm đi, đây là tình trạng "chảy máu chất xám" đối với
ngành CNTT
trong các cơ quan quản lý Nhà nƣớc hiện nay. Số cán bộ này sau thời gian
đƣợc đào tạo ở nƣớc ngồi khi về nƣớc thƣờng tìm đến nơi có mức lƣơng và
chế độ đãi ngộ tốt hơn để làm việc. Chính vì thế mà chính sách lƣơng và các
chế độ đãi ngộ đang là một cản trở rất lớn trong việc nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực CNTT của KBNN hiện nay.
KBNN hàng năm tổ chức các khóa đào tạo theo các hình thức khác
nhau nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT. Công tác đào tạo cho
các cán bộ CNTT tại KBNN đƣợc thực hiện theo 3 nhóm chính sau:
Đào tạo theo nhu cầu, kế hoạch đăng ký hàng năm
Hàng năm Trƣờng Nghiệp vụ KBNN gửi văn bản yêu cầu các đơn vị
thuộc KBNN đăng ký kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng năm tiếp theo. Nội dung
đào tạo bao gồm cả các khóa đào tạo dài hạn sau đại học (Thạc sĩ và Tiến sĩ)
và các khóa bồi dƣỡng ngắn hạn (bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn chức vụ, ngạch
công chức và chứng chỉ nghề nghiệp; bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ và
bồi dƣỡng kỹ năng bổ trợ công việc). Trong kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng
CNTT thì đƣợc đăng ký theo nhu cầu của từng nhóm cơng việc của mỗi
phịng, sau đó trƣờng nghiệp vụ sẽ xem xét về mức độ nhu cầu, kinh phí để
tiến hành tổ chức thực hiện đấu thầu các khóa học. Khi đăng ký nhu cầu đào
tạo hàng năm theo chƣơng trình của KBNN thì khơng chỉ chú trọng đến lĩnh
vực chun mơn về CNTT mà cịn cả nhu cầu về các lĩnh vực khác nhƣ: Bồi
dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc chƣơng trình chun viên, chun viên
chính, chun viên cao cấp; bồi dƣỡng các kỹ năng mềm (ngoại ngữ, kỹ năng
quản lý) cho các cán bộ CNTT.
Hàng năm trung bình có khoảng hơn 10 lớp Bồi dƣỡng chun sâu về
CNTT, 02 khóa học đào tạo các lớp về Lập và Quản lý dự án, 01 lớp về Bồi
dƣỡng chuyên viên và các lớp về Bồi dƣỡng chính trị, kỹ năng quản lý và
Tiếng Anh. Trong giai đoạn 2010-2015, cán bộ CNTT trong
toàn hệ thống
KBNN luôn đƣợc quan tâm đào tạo nâng cao nguồn nhân lực để thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, đảm bảo nguồn nhân lực để phát triển, khai
thác và vận hành có hiệu quả hệ thống thơng tin hiện đại.
Bảng 3.8. Số lƣợt đào tạo cho cán bộ CNTT của KBNN Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 STT Chỉ tiêu 1 2 Số lớp Số lƣợt 10 157 17 291 21 274 25 295 30 279 45 321 (Nguồn Cục CNTT – KBNN)
Đối tƣợng đƣợc đào tạo bao gồm cán bộ nghiên cứu, phát triển và triển
khai ứng dụng; cán bộ quản trị ứng dụng; cán bộ quản trị cơ sở dữ liệu; cán
bộ quản trị mạng và hạ tầng truyền thông, cán bộ đảm bảo kỹ thuật; cán bộ
quản lý dự án CNTT; cán bộ tin học tỉnh.Nội dung đào tạo đã bám sát yêu cầu và nhu cầu thực stế sử dụng, đồng thời thiết thực với đối tƣợng đƣợc đào tạo, nhằm hƣớng tới đào tạo đúng
ngƣời đúng việc và luôn cập nhật đƣợc công nghệ mới. Để đảm bảo triển khai
hệ thống TABMIS thành công, Ban triển khai TABMIS Bộ Tài chính đã
hƣớng dẫn 63 tỉnh, thành phố tổ chức đào tạo tin học cơ bản và sử dụng
Internet cho 100% cán bộ thuộc đối tƣợng ngƣời sử dụng TABMIS có trình
độ tin học cơ bản trung bình và yếu từ những năm 2009 và đến năm 2012 cơ
bản các tỉnh thành phố đã hoàn thành.
Với các hình thức đào tạo nhƣ: Ngồi các khóa học do KBNN tổ chức
thì hàng năm các cán bộ CNTT cịn đƣợc cử cán bộ tham gia các khoá đào tạo
của Bộ tài chính hoặc thuê ngoài, trong giai đoạn này kết quả đào tạo cho
từng đối tƣợng đạt đƣợc kết quả cao, công tác đào tạo đã đáp
ứng đƣợc yêu
cầu của nhiệm vụ KBNN, thể hiện qua việc làm chủ hệ thống công nghệ
thơng tin tại các cấp; duy trì việc tiếp nhận, triển khai, nâng cấp phần cứng,
phần mềm và ứng dụng theo từng năm; đảm bảo tính chuyên mơn hố và sự
phát triển của hệ thống công nghệ thông tin KBNN.
Ngoài ra, KBNN một số tỉnh thành phố trọng điểm đã có cán bộ đƣợc
đào tạo nâng cao, hỗ trợ tốt nhất cho tỉnh và các địa bàn lân cận, tham gia
đóng góp ý kiến cho các cơng việc phân tích và thiết kế hệ thống ở mức cao
cho hệ thống KBNN cũng nhƣ ngành Tài chính. Một số cán bộ tin học có
trình độ cao, trong đó 5 cán bộ có trình độ thạc sỹ CNTT, hơn 100 cán bộ có