CNTT
1.2.5.1. Yếu tố bên trong
Quan điểm, nhận thức tích cực của ban lãnh đạo về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Ban lãnh đạo là ngƣời đề ra các chủ trƣơng, chính sách, mục tiêu cho tổ
chức. Nếu Ban lãnh đạo coi nguồn nhân lực CNTT là yếu tố trọng tâm, then
chốt để phát triển các ứng dụng CNTT trong tổ chức thì sẽ đƣa ra quyết định
phát triển nguồn nhân lực CNTT, tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực CNTT góp phần tạo nền tảng cơ sở vững chắc cho mục tiêu phát
triển của tổ chức. Từ đó, biết phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo và lập kế
hoạch đào tạo, sắp xếp cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý, giữ chân đƣợc nhân tài
bên trong, thu hút đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao từ bên ngoài về làm
việc cho tổ chức.
Tốc độ phát triển ứng dụng công nghệ mới của tổ chức
Những tổ chức tăng trƣởng nhanh hoặc có mục tiêu phát triển đều cần
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Tổ chức áp dụng cơng nghệ mới địi hỏi
phải đào tạo nhân viên nắm bắt đƣợc các kỹ năng mới. Tổ chức luôn đổi mới
thực hiện nhiều biện pháp đổi mới trong quản lý và cần đào tạo nhân viên.
Chính sách, chiến lược /kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
Chính sách nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cần nêu rõ tại sao lại
cần nâng cao chất lƣợng nguồn, nội dung của nâng cao chất lƣợng nguồn là
gì, quyền lợi, nghĩa vụ của ngƣời lao động, ngƣời chủ tổ chức trong nâng cao
chất lƣợng nguồn. Chính sách nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực rõ ràng sẽ
khuyến khích ngƣời lao động học tập để làm việc tốt hơn, và nó cũng chỉ rõ
cam kết cần thực hiện để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân của ngƣời đứng
đầu tổ chức.
Tổ chức cần có chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến
lƣợc/kế hoạch phát triển của mình. Các hoạt động đào tạo cần phản ánh tầm
nhìn, chiến lƣợc của tổ chức. Tổ chức cần có khả năng phân tích quan hệ rõ
ràng giữa nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực với kết quả công việc của đơn
vị, sự phát triển của tổ chức. Điều kiện làm việc
Môi trƣờng làm việc không chỉ bao gồm cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng
trang thiết bị phục vụ cho cơng việc mà cịn bao gồm những mối quan hệ giữa
đồng nghiệp, cấp trên – cấp dƣới, khơng khí làm việc, phong cách, cách thức
làm việc của tổ chức. Một môi trƣờng làm việc tốt sẽ tạo điều kiện, cơ hội để
ngƣời lao động thể hiện năng lực, phát triển bản thân, cống hiến hết mình, gắn
bó lâu dài với tổ chức. Vì vậy các tổ chức, ln xác định rõ vai trị cùa điều
kiện làm việc đối với chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực
CNTT ln địi hỏi một cơ sở hạ tầng, điều kiện nghiên cứu đầy đủ để phát
huy năng lực và tính sáng tạo trong nghiên cứu phát triển cơng nghệ mới.
1.2.5.2. Yếu tố bên ngồi
Yếu tố giáo dục và đào tạo
Vai trò của hệ thống đào tạo xã hội nhƣ nhà trƣờng, các khóa học ngắn
hạn và dài hạn của các tổ chức, các tổ chức giáo dục…, đóng vai trị quan
trọng trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Đây là quá trình liên tục
và địi hỏi có sự đầu tƣ của các cơ quan trong việc đào tạo và phát triển công
chức. Khi xác định rõ chức năng của đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực sẽ có
cơ sở quản lý và phát triển đội ngũ cơng chức có hiệu quả. Đồng thời đây
cũng là cơ sở để hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nƣớc về đào tạo, bồi dƣỡng
từ hệ thống giáo dục, đào tạo xã hội. Đây là yếu tố giúp cho các tổ chức gia
tăng chất lƣợng nguồn nhân lực.
CNTT là một ngành công nghệ cao, là sự tích hợp của nhiều ngành